tailieunhanh - Nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy rơm rạ từ chủng trichoderma đột biến bởi phóng xạ

Bài viết Nghiên cứu tạo chế phẩm phân hủy rơm rạ từ chủng trichoderma đột biến bởi phóng xạ trình bày kết quả nghiên cứu và sản xuất chế phẩm phân hủy cellulose từ các chủng Trichoderma đột biến bởi phóng xạ cũng như hiệu quả phân hủy rơm rạ của chế phẩm tạo được ở quy mô phòng thí nghiệm. | THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM PHÂN HỦY RƠM RẠ TỪ CHỦNG TRICHODERMA ĐỘT BIẾN BỞI PHÓNG XẠ Trần Băng Diệp và cộng sự Trung tâm chiếu xạ Hà Nội Phương pháp lên men bán rắn trên cơ chất có thành phần là các phế phụ phẩm lúa gạo đã được thực hiện với hai chủng Trichoderma đột biến bởi phóng xạ có khả năng sinh cellulase cao. Đó là các chủng VTCC k I-1 và VTCC r I-1 sàng lọc được từ 2 chủng tự nhiên T. koningiopsis và T. reesei đã qua xử lý chiếu xạ. Lên men với các thông số kỹ thuật tối ưu mật độ bào tử đạt 1 43 0 06 x1010 CFU g và 1 79 0 07 x1010 CFU g tương ứng với chủng VTCC k I-1 và VTCC r I-1. Sau lên men bào tử các chủng nấm đột biến được phối trộn với nhau theo tỷ lệ 1 1 để tạo ra hỗn hợp có mật độ lớn hơn 1010 CFU g. Chế phẩm IRTr đã được sản xuất bằng cách phối trộn hỗn hợp bào tử với chất mang có thành phần chính là tinh bột và xanthan đã được chiếu xạ khử trùng ở liều 15 kGy . Chế phẩm IRTr tạo ra có chỉ tiêu kỹ thuật đáp ứng TCVN 6168 2002 đồng thời chất lượng được duy trì ít nhất 6 tháng sau khi sản xuất. Thử nghiệm ở quy mô phòng thí nghiệm cho thấy rơm rạ được xử lý chế phẩm IRTr phân hủy nhanh và hiệu quả hơn so với sử dụng một số loại chế phẩm thương mại có nguồn gốc Trichoderma. 1. MỞ ĐẦU derma xạ khuẩn vi khuẩn vào nguyên liệu Việt Nam là nước nông nghiệp với sản lượng lúa chứa cellulose hay rơm rạ trên đồng sau thu hoạch gạo đứng hàng đầu thế giới. Mỗi năm hàng triệu giúp việc phân hủy được nhanh chóng và triệt để tấn rơm rạ để lại sau thu hoạch là nguồn hữu cơ hơn. Sử dụng các chế phẩm sinh học nói chung và lớn. Tuy nhiên rơm rạ nếu để tự nhiên sẽ cần chế phẩm có nguồn gốc từ Trichoderma cho hiệu thời gian phân hủy rất lâu và do tỷ lệ C N cao quả lâu dài và không gây ô nhiễm cho môi trường nên nếu cày vùi rơm rạ trực tiếp vào đất sẽ gây mà các thuốc hóa học khó có thể sánh kịp. hiện tượng bất động dinh dưỡng trong đất hoặc Trên thị trường hiện nay các chế phẩm sinh học trong quá trình phân hủy sẽ gây ra hiện tượng