tailieunhanh - Khả năng ức chế Helicobacter pylori của một số mẫu cao chiết methanol từ thực vật thu tại tỉnh Lâm Đồng

Bài viết Khả năng ức chế Helicobacter pylori của một số mẫu cao chiết methanol từ thực vật thu tại tỉnh Lâm Đồng đánh giá khả năng ức chế H. pylori in vitro của một số mẫu cao chiết methanol thực vật thu tại tỉnh Lâm Đồng bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch. | Khoa học Y - Dược Dược học DOI 5 .36-39 Khả năng ức chế Helicobacter pylori của một số mẫu cao chiết methanol từ thực vật thu tại tỉnh Lâm Đồng Phan Nhã Hòa1 Phạm Bảo Yên2 1 Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên Viện Hàn lâm KH amp CN Việt Nam 2 Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzyme và Protein Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 28 10 2021 ngày chuyển phản biện 1 11 2021 ngày nhận phản biện 26 11 2021 ngày chấp nhận đăng 30 11 2021 Tóm tắt Helicobacter pylori được Tổ chức Y tế Thế giới WHO xếp vào nhóm nguyên nhân loại I đẫn đến ung thư dạ dày. Trong dân gian đã có nhiều bài thuốc từ thảo dược được sử dụng để điều trị các bệnh liên quan đến dạ dày. Trong nghiên cứu này các tác giả đã đánh giá khả năng ức chế H. pylori in vitro của một số mẫu cao chiết methanol thực vật thu tại tỉnh Lâm Đồng bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch. Kết quả nghiên cứu xác định được 10 mẫu cao chiết thực vật có khả năng ức chế H. pylori tại nồng độ 100 mg ml trong đó có 5 mẫu ức chế 100 Hoàng liên gai Cốc kèn Mã Lai Tràng quả trãi An điền mềm Aralia và 5 mẫu ức chế với đường kính vòng vô khuẩn 6-7 mm Mạo đài Chua ngút Vàng lồ bụi Móng tai Langbiang Hoa anh đào . Đây là những kết quả đầu tiên về tác dụng kháng H. pylori của các loài thực vật và là cơ sở để tiếp tục tìm kiếm các mẫu có tiềm năng phát triển làm thuốc điều trị H. pylori tại Việt Nam. Từ khóa cao chiết methanol thực vật H. pylori khả năng ức chế vi khuẩn. Chỉ số phân loại Đặt vấn đề thảo dược nghiên cứu 10 mẫu có hoạt tính kháng H. pylori mạnh như Đỗ rừng Nghệ đen Trầu không Quế chi Bắc mộc hương H. pylori là một vi khuẩn xoắn ốc gram âm được phát hiện lần Kim ngân hoa Tô mộc Sa nhân Chè dây và Dạ cẩm. Như vậy đầu vào năm 1984 và là một trong những vi khuẩn gây bệnh mãn nếu mở rộng quy mô sàng lọc theo hoạt tính này sẽ còn phát hiện tính phổ biến nhất ở người 1 . Khoảng hơn 50 số người trên thế nhiều loài dược liệu có tiềm năng sử dụng trong điều trị H. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN