tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao (Advanced development economics) - Chương 3: Thương mại với quá trình phát triển

Bài giảng Kinh tế phát triển nâng cao (Advanced development economics) - Chương 3: Thương mại với quá trình phát triển. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: lý thuyết lợi thế so sánh; lý thuyết lợi thế so sánh tĩnh; lý thuyết lợi thế so sánh động; . Mời các bạn cùng tham khảo! | 27 08 2021 CHƯƠNG 3 THƯƠNG MẠI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 43 Lý thuyết lợi thế so sánh Lý thuyết lợi thế so sánh tĩnh Lợi thế tuyệt đối Lợi thế tương đối Lý thuyết lợi thế so sánh động Mô hình đàn sếu bay Lý thuyết bậc thang về lợi thế so sánh 44 22 27 08 2021 Điểm mấu chốt của lập luận này là chi phí sản xuất sẽ là căn cứ cho biết từng nước nên sản xuất mặt hàng gì để mang ra trao đổi với LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI các nước khác. quot Hai quốc gia tự nguyện trao đổi thương mại với nhau thì cả hai đều có lợi quot 45 DAVID RICARDO Nhà kinh tế chính trị học người Anh 1772-1823 một trong những nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển LỢI THẾ SO SÁNH có ảnh hưởng lớn nhất. Lý thuyết về lợi Hai quốc gia trao đổi thương mại thế so sánh Những với nhau thì cả hai cùng có lợi nguyên tắc về kể cả trong trường hợp cả hai chính trị và sản phẩm của quốc gia này đều đánh thuế kém hiệu quả hơn quốc gia kia 1817. 46 23 27 08 2021 Lợi thế so sánh tự nhiên và lợi thế so sánh tự tạo Lợi thế so sánh tự nhiên Lợi thế so sánh tự tạo 47 Lợi thế so sánh tĩnh và lợi thế so sánh động Lợi thế so sánh tĩnh Lợi thế so sánh động 48 24 27 08 2021 Lý thuyết lợi thế so sánh Lý thuyết chu kỳ sản phẩm sẽ giúp chúng ta xác định tính tất yếu về kinh tế và kỹ thuật cho sự tồn tại của một ngành sản phẩm đồng thời cũng chúnh là nguyên lý giải thích cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên phạm vi thế giới và khu vực. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm cũng giải thích sự thay đổi lợi thế so sánh của từng nước theo thời gian. 49 Mô hình đàn sếu bay Flying-geese development pattern là mô hình do nhà kinh tế học Nhật Bản Akamatsu Kaname khởi xướng đầu tiên từ những năm 1930. Mô hình này ban đầu mô tả quá trình công nghiệp hoá của một nước phát triển nhưng sau đó nó được mở rộng phạm vi áp dụng cho công nghiệp hoá phát triển mạng lưới sản xuất và hợp tác trong khu vực. Trong những thập kỷ sau này từ những năm 1970 trở đi mô hình này đã được Kojima Kiyoshi bổ sung hoàn thiện dựa trên sự kết hợp lý thuyết của Akamtsu với .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN