tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 11 - Lê Đình Thái

Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 11: Độc quyền cung cấp cho học viên những kiến thức về khái niệm, nguyên nhân xuất hiện độc quyền; nguồn lực độc quyền; độc quyền do chính phủ tạo ra; độc quyền tự nhiên; độc quyền vs. cạnh tranh; chi phí phúc lợi của độc quyền; chính sách công hướng về độc quyền; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Độc quyền 11 Trong khi doanh nghiệp cạnh tranh là những người chấp nhận giá doanh nghiệp độc quyền là người quyết định giá. Một doanh nghiệp được cân nhắc là độc quyền nếu Nó là người duy nhất bán sản phẩm đó. Hàng hóa của nó không có sự thay thế gần gũi. Tại sao độc quyền lại xuất hiện Nguyên nhân cơ bản của độc quyền là các rào cản để gia nhập. Tại sao độc quyền lại xuất hiện Rào cản để gia nhập có ba nguồn chính sau đây Người sở hữu nguồn lực quan trọng. Chính phủ cho phép một doanh đặc quyền để sản xuất một vài sản phẩm. Chi phí sản xuất làm cho một doanh nghiệp đơn lẻ hiệu quả hơn các doanh nghiệp còn lại. Nguồn lực độc quyền Mặc dù việc sở hữu một nguồn lực quan trọng là nguồn gốc tiềm năng của độc quyền trong thực tế độc quyền theo dạng này hiếm khi xuất hiện. Độc quyền do chính phủ tạo ra Chính phủ hạn chế sự gia nhập bằng cách cho một doanh nghiệp đơn lẻ đặc quyền để sản xuất bán một hàng hóa đặc thù nào đó trên thị trường. Độc quyền do chính phủ tạo ra Sở hữu trí tuệ và luật bản quyền là hai ví dụ quan trọng về độc quyền do chính phủ tạo ra. Độc quyền tự nhiên Một ngành công nghiệp là độc quyền tự nhiên khi một doanh nghiệp đơn lẻ có thể cung ứng một hàng hóa dịch vụ đến toàn bộ thị trường ở mức giá rẻ hơn so với các doanh nghiệp khác. Độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi có hiệu suất kinh tế theo quy mô trên một phạm vi tương ứng của đầu ra. Hình 1 Hiệu suất kinh tế theo quy mô Cost Average total cost 0 Quantity of Output Độc quyền vs cạnh tranh Độc quyền vs cạnh tranh Độc quyền Người sản xuất bán duy nhất Đường cầu dốc xuống Là người quyết định giá Giảm giá tăng lượng bán Doanh nghiệp cạnh tranh Là một trong nhiều người bán Đường cầu nằm ngang Là người chấp nhận giá Bán nhiều hay ít cùng một giá Hình 2 Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh và độc quyền a Đường cầu doanh nghiệip cạnh tranh b Đường cầu doanh nghiệp độc quyền Price Price Demand Demand 0 Quantity of Output 0 Quantity of Output Doanh thu độc quyền Tổng doanh thu P Q TR Doanh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN