tailieunhanh - Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hữu dụng; Đường đẳng ích; Đường ngân sách; Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng; Đường Engel. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1 Hữu dụng 2 Đường đẳng ích 3 Đường ngân sách 4 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng 5 Đường Engel 1 Hữu dụng Các giả định Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được. Hữu dụng được đo lường bởi các đơn vị hữu dụng Các sản phẩm có thể chia nhỏ Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý Một số khái niệm cơ bản Hữu dụng U là sự thỏa mãn mà NTD cảm nhận được khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. Hữu dụng mang tính chủ quan. Tổng hữu dụng TU là tổng mức thỏa mãn mà NTD đạt được khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa và dịch vụ nhất định trong một đơn vị thời gian nhất định Hữu dụng biên Khái niệm Hữu dụng biên MU là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Công thức MUx TU X Nếu TU là liên tục thì MU là đạo hàm bậc nhất của TU dTU MUx dX Độ dốc của đường TU là MU Hữu dụng biên Hữu dụng biên TU TU Q TU đạt cực đại MU khi MU 0 Q MU Qui luật hữu dụng biên giảm dần Với giả định các yếu tố khác không đổi khi sử dụng ngày càng nhiều một sản phẩm thì hữu dụng biên MU của sản phẩm đó giảm dần. Mối quan hệ giữa TU và MU - MU gt 0 TU tăng dần - MU lt 0 TU giảm dần - MU 0 TU cực đại 2 Đường đẳng ích 3 4 5 Ba giả thuyết về sở thích của NTD Sở thích có tính hoàn chỉnh NTD luôn thích có nhiều hàng hóa hơn là có ít hàng hóa đối với hàng hóa tốt Sở thích có tính bắc cầu Khái niệm Đường đẳng ích đường bàng quang là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm cùng mang lại một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng. Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì mức thỏa mãn càng cao. Khái niệm Rổ hàng hóa Thực phẩm X Quần áo Y Dựa vào giả A 20 30 định thích nhiều B 10 50 hơn ít Ta lấy rổ hàng hóa A làm D 40 20 chuẩn và so sánh E 30 40 các rổ hàng hóa khác với A G 10 20 H 10 40 Khái niệm Y Vùng ưa thích hơn so với A 50 B 40 H E A 30 20 G D Vùng kém ưa thích hơn so với A 10 10 20 30 40 X Khái niệm Y 50 B H 40 A 30 D 20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN