tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc sắc thể tài yêu ngôn trong sáng tác của Nguyễn Tuân

Đề tài nghiên cứu đã làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của loại truyện yêu ngôn trong sáng tác của Nguyễn Tuân, xác định những giá trị của nó trong sự phát triển loại truyện truyền kì hiện đại; từ việc khẳng định những đặc sắc của thể tài yêu ngôn trong sáng tác của Nguyễn Tuân, thấy được những kinh nghiệm nghệ thuật của nhà văn như một truyền thống hòa nhập vào văn xuôi đương đại. | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN - - NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐẶC SẮC THỂ TÀI YÊU NGÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học PGS-TS. VŨ TUẤN ANH Thái Nguyên năm 2007 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN - - NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐẶC SẮC THỂ TÀI YÊU NGÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên năm 2007 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I. Mục đích ý nghĩa của đề tài 1 II. Lịch sử vấn đề 2 III. Phạm vi nghiên cứu 3 IV. Phương pháp nghiên cứu 4 V. Đóng góp của luận văn 4 VI. Cấu trúc luận văn 4 Nội dung Chương 1 Yêu ngôn - một thế giới nghệ thuật huyền kỳ 5 . Một cõi riêng trong văn chương Nguyễn Tuân và văn chương 5 đương thời . Một thế giới nghệ thuật đặc thù 14 Chương 2 Đặc trƣng thi pháp Yêu ngôn 19 . Không gian - thời gian nghệ thuật của Yêu ngôn 19 . Không gian nghệ thuật 19 . Thời gian nghệ thuật 33 . Thế giới nhân vật với số phận dị biệt và tính cách phi thường 37 . Phương thức nghệ thuật tạo dựng thế giới Yêu ngôn 54 . Nghệ thuật trần thuật 54 . Ngôn ngữ nghệ thuật 66 . Giọng điệu 74 Chương 3 Sự dung hợp thăng hoa của cái đẹp và những giá trị 77 nhân bản . Cái đẹp và những giá trị văn hoá 78 . Triết lý nhân sinh chiều sâu nhân bản 85 Phần kết luận 96 Thƣ mục tham khảo 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http PHẦN MỞ ĐẦU I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1. Nguyễn Tuân là một tên tuổi lớn của văn học Việt Nam hiện nghiệp sáng tác của ông trải ra trên hai chặng đường Trước năm 1945 ông là một nhà văn lãng mạn tiêu biểu và sau năm 1945 ông đứng trong đội ngũ những nhà văn gắn bó với sự nghiệp cách mạng. Sáng tác của Nguyễn Tuân thuộc nhiểu thể loại tùy bút truyện ngắn truyện vừa truyện dài phóng sự tự truyện bút kí phê bình Về truyện ngắn ông là cây bút xuất sắc. Vang bóng một thời của ông được đánh giá như một tác phẩm gần đạt đến độ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN