tailieunhanh - Đào tạo nguồn nhân lực theo xu hướng hội nhập toàn cầu

Nghiên cứu khái quát về lý thuyết, sơ lược chiến lược phát triển nhân lực và nhận định về quá trình phát triển nhân lực của Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất giải pháp chiến lược về phát triển nhân lực theo xu hướng hội nhập toàn cầu một cách bền vững khẳng định vị trí vai trò cầu nối quan trọng giữa Việt Nam - ASEAN và Liên Hợp Quốc, trên mọi lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa xã hội, đóng góp chủ động, tích cực vào sự nghiệp thúc đẩy hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới. | HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16 2020 doi ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THEO XU HƯỚNG HỘI NHẬP TOÀN CẦU Bùi Duy Hoàng1 Đặng Thị Ánh Nguyệt2 1 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Miền Nam Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch amp Đầu tư Việt Nam 2 Trường Tiểu học Châu Văn Liêm Hậu Nghĩa Đức Hòa tỉnh Long An buiduyhoanglawyer@ anhnguyetsp84@ TÓM TẮT Việt Nam đã hội nhập sâu rộng và là thành viên chủ động tích cực của hầu hết các tổ chức quan trọng trong khu vực và quốc tế ASEAN BTA WTO FTA CPTPP EVFTA EVIPA RCEP . Nhiều hiệp định hợp tác tự do chuyển dịch lao động và cung ứng lao động có tính song phương đa phương đã được ký kết. Việt Nam là Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2020-2021. Từ đó nhu cầu phát triển nhân lực hội nhập toàn cầu là tâm điểm kết nối văn hóa và kinh tế và sớm có đủ tố chất công dân toàn cầu trong xu thế hiện nay là nhu cầu cấp bách và thiết thực để thúc đẩy phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Nghiên cứu khái quát về lý thuyết sơ lược chiến lược phát triển nhân lực và nhận định về quá trình phát triển nhân lực của Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất giải pháp chiến lược về phát triển nhân lực theo xu hướng hội nhập toàn cầu một cách bền vững khẳng định vị trí vai trò cầu nối quan trọng giữa Việt Nam - ASEAN và Liên Hợp Quốc trên mọi lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa xã hội đóng góp chủ động tích cực vào sự nghiệp thúc đẩy hòa bình hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Từ khóa Đào tạo nguồn nhân lực hội nhập toàn cầu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 180 nước thuộc tất cả các châu lục và 70 vùng lãnh thổ là thành viên của hầu hết các tổ chức quan trọng trong khu vực và quốc tế với vị thế và vai trò ngày càng được khẳng định. Hiện nay có trên 220 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới có quan hệ buôn bán với Việt Nam trong đó có hầu hết những nền kinh tế phát triển Việt Nam là .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN