tailieunhanh - Quan niệm “văn dĩ tải đạo” và những biểu hiện cốt lõi trong văn chương Tản Đà

Nội dung của bài viết này khái lược về mệnh đề “văn dĩ tải đạo” trong tư duy sáng tác của nhà Nho trung đại; những biểu hiện cốt lõi của “đạo” trong thế giới văn chương Tản Đà. | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 https TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC QUAN NIỆM VĂN DĨ TẢI ĐẠO VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỐT LÕI TRONG VĂN CHƯƠNG TẢN ĐÀ Nhận bài 15 04 2020 Lê Thanh Sơn Chấp nhận đăng 10 09 2020 Tóm tắt Có thể nói giềng mối cố kết với văn hóa truyền thống là một trong những hệ giá trị ổn định http bền vững hằn sâu nơi văn chương Tản Đà. Sống trong thời đại gió Á mưa Âu vốn chứa đựng những xáo động tranh chấp giữa cái cũ và cái mới giữa truyền thống và hiện đại Tản Đà vẫn giữ được ngòi bút trong sạch thanh cao để có thể vị đời một cách say mê và thực hiện hoài bão hành đạo gìn giữ thiên lương của một kẻ chân tâm với Nho học . Từ khóa Tản Đà văn chương cổ điển tư duy nghệ thuật Nho giáo văn hóa giao thời. 1. Mở đầu 2. Nội dung Có thể nói toàn bộ văn nghiệp của Tản Đà trải dài . Khái lược về mệnh đề văn dĩ tải đạo trong khoảng trên dưới ba mươi năm đầu thế kỉ XX trong tư duy sáng tác của nhà Nho trung đại nhưng trên thực tế đỉnh cao của sự nghiệp văn chương Quan niệm về một thứ văn chương coi trọng chữ Tản Đà chỉ gói gọn trong hai mươi năm từ 1916 đến đạo để từ đó gìn giữ thiên lương giáo huấn con người 1935. Đó là khoảng thời gian chứa đựng những biến đã có từ xa xưa trong hệ tư tưởng Nho giáo và được động lớn nhất trong lịch sử dân tộc - một cuộc đổi thay thấm nhuần trong nền văn hóa truyền thống ở nước ta mà bất cứ một cuộc bể dâu nào trước đây cũng không trong suốt chiều dài của nhà nước phong kiến. Từ nền thể so sánh Trần amp Lê 1988 21 - một thời kì xung tảng thuyết lí Nho gia đến hệ thống lí luận văn chương đột về xã hội phức tạp về chính trị và đặc biệt là sự va cổ điển mối quan hệ giữa văn và đạo giữ vai trò đặc chạm giữa các nền văn hóa trước sức ép của chế độ thực biệt quan trọng và trở thành một hệ giá trị cốt lõi chi dân. Đây là thời gian mà nền văn học Việt Nam bước phối đến quá trình sáng tác của các nhà Nho. vào giai đoạn tái cấu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN