tailieunhanh - Định hướng phát triển hệ thống mạng lưới quốc gia các khu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam

Bài viết này trình bày tóm tắt định hướng phát triển của UNESCO MAB về các khu dự trữ sinh quyển trên thế giới và khả năng áp dụng nguyên lý SLIQ Tư uy hệ thống, Quy hoạch cảnh quan, Điều phối liên ngành, Kinh tế chất lượng trong việc thực hiện các định hướng của thế giới. | ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG MẠNG LƢỚI QUỐC GIA CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Trí Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam TÓM TẮT Bài viết này trình ày t m tắt ịnh hư ng phát tri n của UNESCO MAB về các khu ự trữ sinh quy n trên thế gi i và khả năng áp ụng nguyên lý SLIQ Tư uy hệ thống Quy hoạch cảnh quan Điều phối liên ngành Kinh tế chất lượng trong việc thực hiện các ịnh hư ng của thế gi i Khả năng áp ụng SLIQ của mạng lư i quốc gia các khu ự trữ sinh quy n thế gi i của Việt Nam ược phân tích và rút ra ài học kinh nghiệm c ng ược trao i trong bài viết này. Từ khóa Khu dự trữ sinh quyển SLIQ hài hòa. 1. MỞ Đ U Việt Nam đ đƣợc quốc tế công nhận 9 khu dự trữ sinh quyển KDTSQ và năm 2020 Việt Nam tiếp tục đề cử 2 hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận KDTSQ Cao nguyên Kon Hà Nừng tỉnh Gia Lai và KDTSQ Núi Chúa tỉnh Ninh thuận. Nhận rõ vai trò c c KDTSQ thế giới là xây dựng c c KDTSQ nhƣ là những mô hình ph t triển ền vững PTBV của địa phƣơng. UNESCO MAB hƣớng d n c c KDTSQ quốc gia thực hiện đƣa khoa học công nghệ làm nền tảng xây dựng c c mô hình thực tiễn ph t triển ền vững tùy theo điều kiện địa phƣơng với phƣơng châm ảo tồn cho ph t triển và ph t triển để ảo tồn c c KDTSQ phải thực sự là phòng thí nghiệm học tập cho ph t triển ền vững John 1994 UNESCO 1996 2005 Thủ tƣớng Chính phủ 2004 . Việt Nam cũng nằm trong mạng lƣới quốc tế c c KDTSQ nên đ tích cực thực hiện và cho thấy khả năng p dụng nguyên lý SLIQ của Việt Nam vào trong c c hoạt động của KDTSQ. Trong qua trình thực hiện c c hoạt động này cho thấy những ài học kinh nghiệm thành công cũng nhƣ thất ại. Những ài học kinh nghiệm sẽ rất quý u để rút kinh nghiệm trong những hoạt động trong thời gian tới. 2. ĐỊNH HƯỚNG CỦA UNESCO MAB TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TRÊN TH GIỚI Mới đây UNESCO MAB đ đƣa ra c c định hƣớng rất cụ thể và rõ ràng trong ph t triển cả mức độ toàn cầu khu vực quốc gia của Chƣơng trình MAB cũng nhƣ x c định cụ thể cho c c KDTSQ. Cụ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN