tailieunhanh - Báo cáo chuyên đề: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý khu dự trữ sinh quyển (DTSQ)
Báo cáo chuyên đề "Hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý khu dự trữ sinh quyển (DTSQ)" trình bày cấu trúc nội dung được chia làm 3 phần: phần 1 giới thiệu chung, phần 2 hướng dẫn quản lý các khu quản lý sinh quyển, phần 3 kết luận. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG Quản lý khu DTSQ là điều phối các hoạt động với sự tham gia của người dân, là sự thể hiện mối quan hệ giữa con người và sinh quyển. 1 2 3 1. CHỨC NĂNG BẢO TỒN Hệ sinh thái Cảnh quan 2. CHỨC NĂNG PHÁT TRIỂN Thúc đẩy phát triển kinh tế Sinh thái Các giá trị văn hoá truyền thống 3. CHỨC NĂNG HỖ TRỢ Tạo điều kiện cho các hoạt động nghiên cứu, giám sát, giáo dục và trao đổi thông tin giữa các địa phương, quốc gia và quốc tế về bảo tồn và phát triển bền vững. Hoạt động nghiên cứu 4. PHÂN VÙNG Vùng lõi Vùng đệm Vùng chuyển tiếp Nhằm bảo tồn lâu dài đa dạng loài, các cảnh quan, hệ sinh thái. Nằm bao quanh hoặc tiếp giáp vùng lõi. Là nơi tiến hành các hoạt động kinh tế, nghiên cứu, giáo dục và giải trí nhưng không ảnh hưởng đến vùng lõi. Nằm ở ngoài cùng. Tại đây, các hoạt động kinh tế vẫn duy trì bình thường trên cơ sở phát triển bền vững nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên mà khu DTSQ đem lại. 5. MẠNG LƯỚI KHU DTSQ QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ Ban Thư ký Chương trình Con người và Sinh quyển Quốc tế thuộc UNESCO trực tiếp điều phối các hoạt động của mạng lưới các khu DTSQ trên toàn thế giới. EUROMAB- mạng lưới các khu DTSQ ở Châu Âu và Bắc Mỹ, SEABRNet - mạng lưới các khu DTSQ vùng Đông Nam Á. Bộ máy quản lý khu DTSQ Ban quản lý: thường là lãnh đạo vườn quốc gia, khu bảo tồn, các đại diện lãnh đạo địa phương, hiệp hội quần chúng và các nhà khoa học. Hội đồng tư vấn: động viên các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu đáp ứng mục tiêu bảo tồn và những nhu cầu đáp ứng nhu cầu quản lý. PHẦN 2 : HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC KHU DTSQ Hướng dẫn quản lý các vùng lõi Hướng dẫn quản lý các vùng đệm Hướng dẫn quản lý vùng chuyển tiếp 1. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC VÙNG LÕI Mục tiêu quản lý vùng lõi là bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế các hoạt động của con người. Bụi cây lớn sông San Jacinto Vườn cát tiên 1. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC VÙNG LÕI Các hoạt động cụ thể Bước 1: Điều tra, lập danh mục và xây dựng cơ sở . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG Quản lý khu DTSQ là điều phối các hoạt động với sự tham gia của người dân, là sự thể hiện mối quan hệ giữa con người và sinh quyển. 1 2 3 1. CHỨC NĂNG BẢO TỒN Hệ sinh thái Cảnh quan 2. CHỨC NĂNG PHÁT TRIỂN Thúc đẩy phát triển kinh tế Sinh thái Các giá trị văn hoá truyền thống 3. CHỨC NĂNG HỖ TRỢ Tạo điều kiện cho các hoạt động nghiên cứu, giám sát, giáo dục và trao đổi thông tin giữa các địa phương, quốc gia và quốc tế về bảo tồn và phát triển bền vững. Hoạt động nghiên cứu 4. PHÂN VÙNG Vùng lõi Vùng đệm Vùng chuyển tiếp Nhằm bảo tồn lâu dài đa dạng loài, các cảnh quan, hệ sinh thái. Nằm bao quanh hoặc tiếp giáp vùng lõi. Là nơi tiến hành các hoạt động kinh tế, nghiên cứu, giáo dục và giải trí nhưng không ảnh hưởng đến vùng lõi. Nằm ở ngoài cùng. Tại đây, các hoạt động kinh tế vẫn duy trì bình thường trên cơ sở phát triển bền vững nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên mà khu DTSQ đem .
đang nạp các trang xem trước