tailieunhanh - Chương 2: Một số lý thuyết và mô hình về phát triển kinh tế

Quá trình chuyển nông nghiệp tự túc sang kinh tế tư bản: công trường thủ công phát triển, thương mại tư bản chủ nghĩa trở thành động lực chính của phát triển kinh tế. Lý thuyết kinh tế chi phối: chủ nghĩa trọng thương. | Chương 2: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Lý thuyết hiện đại hóa . Khái niệm hiện đại hóa . Mô tả lịch sử và kiểu loại hiện đại hóa đại hóa ở Đông Bắc và Đông Nam Á: những bài học kinh nghiệm và trường hợp của Việt Nam . Khái niệm hiện đại hóa Hiện đại hóa là khái niệm dùng để chỉ quá trình chuyển đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại . Khái niệm hiện đại hóa Xã hội truyền thống Xã hội hiện đại xã hội gắn liền với phương thức sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp. - Đặc trưng: + kinh tế: lực lượng sản xuất tự nhiên, nông nghiệp, thủ công nghiệp chiếm ưu thế; quan hệ hàng hóa, thị trường; sản xuất tự cung tự cấp,. + chính trị: mô hình điển hình – chuyên chế gắn liền với phương thức sản xuất công nghiệp - Đặc trưng: + kinh tế: công nghiệp, thương mại chiếm ưu thế so với nông nghiệp; cơ chế điều tiết nền kinh tế là thị trường; công nghiệp và dịch vụ giữ vai trò quyết định trong nền kinh tế + chính trị: mô hình chính trị điển . | Chương 2: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Lý thuyết hiện đại hóa . Khái niệm hiện đại hóa . Mô tả lịch sử và kiểu loại hiện đại hóa đại hóa ở Đông Bắc và Đông Nam Á: những bài học kinh nghiệm và trường hợp của Việt Nam . Khái niệm hiện đại hóa Hiện đại hóa là khái niệm dùng để chỉ quá trình chuyển đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại . Khái niệm hiện đại hóa Xã hội truyền thống Xã hội hiện đại xã hội gắn liền với phương thức sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp. - Đặc trưng: + kinh tế: lực lượng sản xuất tự nhiên, nông nghiệp, thủ công nghiệp chiếm ưu thế; quan hệ hàng hóa, thị trường; sản xuất tự cung tự cấp,. + chính trị: mô hình điển hình – chuyên chế gắn liền với phương thức sản xuất công nghiệp - Đặc trưng: + kinh tế: công nghiệp, thương mại chiếm ưu thế so với nông nghiệp; cơ chế điều tiết nền kinh tế là thị trường; công nghiệp và dịch vụ giữ vai trò quyết định trong nền kinh tế + chính trị: mô hình chính trị điển hình: dân chủ, nhà nước pháp quyền Xã hội truyền thống Xã hội hiện đại + Văn hóa – xã hội: quan hệ tiền tư bản thống trị; sự vận động xã hội chậm; các yếu tố tôn giáo, tập quán, đạo đức truyền thống chi phối + con người: phụ thuộc chặt vào cộng đồng trực tiếp sống; tự do cá nhân tồn tại mờ nhạt + vh – xh: văn hóa thành thị: xã hội trở nên đa dạng hơn, tốc độ chuyển biến xã hội cao,. + con người: cá nhân tách khỏi cộng đông và các mối quan hệ pu thuộc trực tiếp; con người cá nhân được tự do phát triển; chủ nghĩa duy lý chí và nguyên tắc cá nhân chi phối hành động của con người Kết luận Hiện đại hóa là con đường phức tạp nhưng là con đường bắt buộc phải đi qua để xã hội truyền thống trở thành xã hội hiện đại, phát triển. . Mô tả lịch sử và kiểu loại hiện đại hóa Các giai đoạn của HĐH HĐH tiền công nghiệp HĐH CNH giai đoạn đầu HĐH CNH giai đoạn cuối Hậu HĐH . HĐH tiền công nghiệp hóa Thời gian: TK XVI, XVII Địa điểm: chủ yếu là Hà Lan và một số nước phương Tây khác . HĐH tiền

TỪ KHÓA LIÊN QUAN