tailieunhanh - Bài giảng Quản trị học: Bài 13 - TS. Hoàng Quang Thành

Bài giảng "Quản trị học: Bài 13 - Kiểm tra" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm chức năng kiểm tra; tác dụng của kiểm tra; các bước của tiến trình kiểm tra; yêu cầu đối với kiểm tra; các loại hệ thống kiểm tra. Mời các bạn cùng tham khảo! | QUẢN TRỊ HỌC TS. HOÀNG QUANG THÀNH BÀI 13 KIỂM TRA HUẾ 02 2022 BỐ CỤC 1. Khái niệm 2. Tác dụng 3. Các bước của tiến trình kiểm tra 4. Yêu cầu 5. Các kiểu hệ thống kiểm tra 1. Khái niệm chức năng kiểm tra q Dù các chức năng trước đó hoạch định tổ chức và lãnh đạo được thực hiện tốt đến bao nhiêu vẫn luôn hiện hữu những nguy cơ làm tổ chức đi chệch hướng mục tiêu ban đầu. q Điều này đòi hỏi nhà quản trị phải giám sát theo dỏi tiến trình hoạt động để có biện pháp kịp thời nhằm đảm bảo đi đúng hướng mục tiêu. q Những hoạt động này thuộc chức năng thứ tư chức năng cuối cùng của tiến trình quản trị - chức năng Kiểm tra. 1. Khái niệm chức năng kiểm tra tt q Kiểm tra là tiến trình theo dỏi tổ chức hoạt động như thế nào trên đường đi đến mục tiêu qua đó phát hiện kịp thời các sai lệch phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lệch và áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm đưa tổ chức sớm trở lại hoạt động đúng hướng mục tiêu đã định. q Cũng như các chức năng khác kiểm tra là chức năng chung của quản trị là khâu bắt buộc đối với tiến trình quản trị. 2. Tác dụng của kiểm tra Để làm rõ hơn mục tiêu đã định ban đầu Để nắm bắt cập nhật chiều hướng chính trong sự thay đổi của môi trường nhằm điều chỉnh hành vi của tổ chức cho phù hợp Để phát hiện kịp thời các khâu xung yếu nhằm tập trung để khắc phục qua đó đẩy mạnh hoạt động và gia tăng hiệu quả chung của toàn hệ thống. Là công cụ hữu hiệu để kiểm soát hoạt động của nhà quản trị giúp họ phát hiện được những mặt hạn chế của mình nhằm khắc phục sửa chữa. 2. Tác dụng của kiểm tra TT Để phát hiện và nhân rộng những cách làm hay những kinh nghiệm quý loại bỏ những việc làm sai trái lãng phí vô ích Để điều chỉnh hoàn thiện cập nhật và phổ biến các chính sách liên quan. Là yếu tố cần thiết nhằm duy trì và gia tăng ý thức tổ chức kỹ luật tinh thần tự giác của cá nhân bộ phận trong thực hiện các chính sách nội quy quy chế quy định nguyên tắc của tổ chức và trách nhiệm của mỗi người. Để đánh giá chính xác khách quan kết quả hoạt động của các cá .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN