tailieunhanh - Nghiên cứu sự tin cậy của đánh giá trực tuyến trên mạng xã hội

Bài viết tập trung vào hai mục tiêu chính là: (i) khám phá các yếu tố tác động đến sự tin cậy của đánh giá trực tuyến trên mạng xã hội; (ii) ảnh hưởng sự tin cậy của đánh giá trực tuyến trên mạng xã hội lên hình ảnh, liên tưởng thương hiệu, và dự định truyền miệng của khách hàng. | NGHIÊN CỨU SỰ TIN CẬY CỦA ĐÁNH GIÁ TRỰC TUYẾN TRÊN MẠNG XÃ HỘI Nguyễn Hải Ninh Trường Đại học Ngoại thương Email Phan Tố Uyên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email uyenpttmai@ Mã bài JED - 206 Ngày nhận bài 06 06 2021 Ngày nhận bài sửa 27 10 2021 Ngày duyệt đăng 30 10 2021 Tóm tắt Bài viết tập trung vào hai mục tiêu chính là i khám phá các yếu tố tác động đến sự tin cậy của đánh giá trực tuyến trên mạng xã hội ii ảnh hưởng sự tin cậy của đánh giá trực tuyến trên mạng xã hội lên hình ảnh liên tưởng thương hiệu và dự định truyền miệng của khách hàng. Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi để tiến hành khảo sát với quy mô mẫu là 206 người dùng mạng xã hội tại Việt Nam. Mô hình cấu trúc tuyến tính bình phương nhỏ nhất từng phần PLS- SEM được sử dụng để tiến hành các thủ tục phân tích. Kết quả nghiên cứu khẳng định tác động tích cực và trực tiếp của độ tin cậy của đánh giá trực tuyến tới hình ảnh liên tưởng thương hiệu của doanh nghiệp và gián tiếp thúc đẩy dự định truyền miệng trên mạng xã hội của khách hàng. Sự tin cậy của đánh giá trực tuyến chịu sự tác động của 4 yếu tố nguồn đánh giá chất lượng của đánh giá tính nhất quán của đánh giá và người đánh giá. Từ khoá Độ tin cậy của đánh giá trực tuyến hình ảnh thương hiệu liên tưởng thương hiệu truyền miệng trực tuyến nguồn đánh giá chất lượng độ ổn định của đánh giá người đánh giá. Mã JEL M1 M21 M3. Understanding the credibility of online reviews on social networks Abstract The paper focuses on two main objectives i exploring the determinants affecting the credibility of online reviews on social networks ii examining the relationship among the credibility of online reviews customers images brand associations and electronic word-of- mouth intention. The study uses a questionnaire to survey social network users in Vietnam with a sample size of 206. The partial least squares linear structural model PLS-SEM was employed to carry out the analytical procedures. The results confirm the positive and .