tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn Lịch sử bậc trung học phổ thông
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là so sánh các vấn đề, sự kiện và hiện tượng lịch sử, học sinh có thể tự biên soạn câu hỏi ở mức độ vận dụng, nhất là mức độ vận dụng cao. Mặt khác, từ những vấn đề lịch sử đó, học sinh liên hệ, đánh giá và vận dụng để giải quyết những vấn đề liên quan đến thực tiễn. | MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Phần 1. Đặt vấn đề 2 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Phạm vi đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4 3. Mục đích nghiên cứu 5 4. Điểm mới của đề tài 6 5. Điểm khó của đề tài 7 6. Bố cục 8 Phần 2. Nội dung 9 1. Cơ sở lý luận 10 2. Cơ sở thực tiễn 11 3. Nội dung 12 Chương 1 So sánh một số vấn đề về lịch sử thế giời từ năm 1917 đến năm 2000 13 1. So sánh Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 14 2. So sánh Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 1917 với Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 1945 15 3. So sánh trật tự Véc xai Oa sinh tơn với trật tự hai cực Ianta 16 4. So sánh phong trào giải phóng dân tộc ở Trung Quốc và Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai. 17 5. So sánh Liên minh Châu Âu EU và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN 18 Chương 2 So sánh một số vấn đề lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1975 19 1. So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX 20 2. So sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc 21 3. So sánh Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng 22 4. Hội nghị Ban Chấp Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11 năm 1939 và tháng 5 năm 1941 23 5. So sánh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam 24 6. So sánh chiến lược Chiến tranh đặc biệt chiến lược Chiến tranh cục bộ và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam 25 7. So sánh Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 với Hiệp định Pa ri năm 1973 26 Chương 3. Biên soạn một số câu hỏi trắc nghiệm vận dụng 27 Phần 3. Kết luận 28 1. Ý nghĩa của đề tài 29 2. Khả năng ứng dụng của đề tài 20 3. Bài học kinh nghiệm 31 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trung học phổ thông THPT Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa tư bản CNTB Việt Nam cách mạng Thanh niên VNCMTN Việt Nam Quốc dân đảng VNQDĐ Khoa học xã hội KHXH Khoa học tự nhiên KHTN Chủ nghĩa thực dân CNTD Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ Cách
đang nạp các trang xem trước