tailieunhanh - Giáo trình Kiến trúc máy tính (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

(NB) Giáo trình Kiến trúc máy tính giúp người học biết về lịch sử của máy tính, các thế hệ máy tính và cách phân loại máy tính. Hiểu các thành phần cơ bản của kiến trúc máy tính, các tập lệnh. Các kiểu kiến trúc máy tính: mô tả kiến trúc, các kiểu định vị. Hiểu cấu trúc của bộ xử lý trung tâm: tổ chức, chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận bên trong bộ xử lý. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung phần 2 giáo trình. | CHƯƠNG 4 BỘ NHỚ Mã chương MHSCMT 12 04. Giới thiệu Chương này giới thiệu chức năng và nguyên lý hoạt động của các cấp bộ nhớ máy tính bộ nhớ cache nguyên lý vận hành phân loại các mức đánh giá hiệu quả hoạt động và nguyên lý vận hành của bộ nhớ ảo. Mục tiêu - Trình bày được các cấp bộ nhớ và cách thức vận hành của các loại bộ nhớ được giới thiệu để có thể đánh giá được hiệu năng hoạt động của các loại bộ nhớ - Rèn luyện kỹ năng tổ chức công việc. Nội dung chính 1. Các loại bộ nhớ Mục đích - Giới thiệu về các loại bộ nhớ máy tính bộ nhớ trong. Bộ nhớ chứa chương trình nghĩa là chứa lệnh và số liệu. Người ta phân biệt các loại bộ nhớ Bộ nhớ trong RAM-Bộ nhớ vào ra ngẫu nhiên được chế tạo bằng chất bán dẫn bộ nhớ chỉ đọc ROM cũng là loại bộ nhớ chỉ đọc và bộ nhớ ngoài bao gồm đĩa cứng đĩa mềm băng từ trống từ các loại đĩa quang các loại thẻ nhớ . Bộ nhớ RAM có đặc tính là các ô nhớ có thể được đọc hoặc viết vào trong khoảng thời gian bằng nhau cho dù chúng ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ô nhớ có một địa chỉ thông thường mỗi ô nhớ là một byte 8 bit nhưng hệ thống có thể đọc ra hay viết vào nhiều byte 2 4 hay 8 byte . Bộ nhớ trong RAM được đặc trưng bằng dung lượng và tổ chức của nó số ô nhớ và số bit cho mỗi ô nhớ thời gian thâm nhập thời gian từ lúc đua ra địa chỉ ô nhớ đến lúc đọc được nội dung ô nhớ đó và chu kỳ bộ nhớ thời gian giữa hai lần liên tiếp thâm nhập bộ nhớ . Bộ nhớ trong a. Phân loại Có thể phân loại các vi mạch nhớ bán dẫn thành bộ nhớ cố định bán cố định và bộ nhớ ghi đọc như sơ đồ hình 4-1 Bộ nhớ bán dẫn Bộ nhớ cố Bộ nhớ bán cố Bộ nhớ định ROM định Ghi Đọc được Bộ nhớ Bộ nhớ Bộ nhớ Bộ nhớ Bộ nhớ Bộ nhớ định PROM EPROM EEPROM RAM RAM trình tĩnh động Hình loại các bộ nhớ bán dẫn mặt nạ SRAM DRAM 47 Bộ nhớ có nội dung ghi sẵn một lần khi chế tạo gọi là bộ nhớ cố định và được ký hiệu là ROM Read Only Memory . Sau khi đã viết bằng mặt nạ từ nhà máy thì ROM loại này không viết lại được nữa. PROM một dạng khác các bit có thể ghi bằng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN