tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy môn Hóa học ở trường phổ thông
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là di sản văn hóa dù dưới dạng di sản phi vật thể hay vật thể đều có thể sử dụng trong quá trình dạy học, giáo dục dưới hình thức tạo môi trường, tạo công cụ hoặc là nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục. Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học di sản văn hóa giúp cho quá trình học tập của học sinh hấp dẫn hơn, học sinh hứng thứ học tập và hiểu bài sâu sắc hơn, phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến cấp Tỉnh Tỉnh Ninh Bình Chúng tôi ghi tên dưới đây TT Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức vụ Trình độ Tỷ lệ năm sinh chuyên đóng góp môn vào việc tạo ra sáng kiến 1 NguyễnThành Chung 22 11 1979 THPT Ngô Thì Nhậm Phó HT Cử nhân 20 2 Phạm Tuyền 26 09 1986 THPT Ngô Thì Nhậm Tổ phó CM Cử nhân 20 3 Hoàng Thị Thực 08 04 1984 THPT Ngô Thì Nhậm Giáo viên Cử nhân 20 4 Nguyễn Quốc Việt 11 8 1979 THPT Ngô Thì Nhậm Giáo viên Cử nhân 20 5 Phạm Thị Nhài 07 8 1983 THPT Ngô Thì Nhậm Giáo viên Cử nhân 20 I. Tên sáng kiến lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Giải pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy môn Hóa học ở trường phổ thông - Lĩnh vực áp dụng Môn Hóa học THPT II . Nội dung 1. Giải pháp cũ thường làm Các năm gần đây giáo dục Việt Nam đã triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học bước đầu thu được những kết quả nhất định. Đó là cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong đó có hình thức sử dụng di sản văn hóa địa phương vào việc giảng dạy ở các trường phổ thông Tuy nhiên hình thức này chủ yếu được áp dụng với các bộ môn như lịch sử địa lí văn học âm nhạc với bộ môn hóa học khi nhắc đến không ít thầy cô tỏ ra e dè mông lung hoặc coi nhiệm vụ dạy học gắn với di sản không phải là nhiệm vụ của bộ môn hóa học. Do đó số giáo viên chủ động tìm hiểu về hình thức dạy học theo di sản vẫn còn quá khiêm tốn. Không ít giáo viên vẫn không chịu dứt bỏ lối mòn của phương pháp cũ bài học trên lớp và nhịp thở cuộc sống bên ngoài vẫn còn một khoảng cách xa vời một số giáo viên thụ động trong việc nghiên cứu thiết kế nội dung và chưa chủ động việc sưu tầm tư liệu tranh ảnh hay kế hoạch cho HS đi trải nghiệm tại các di sản ở địa phương. Bên cạnh đó cũng có một số ít giáo viên có ý thức sử dụng các tranh ảnh tư liệu khi đề cập đến các nội dung có gắn với các di sản địa phương. Tuy .
đang nạp các trang xem trước