tailieunhanh - Quan điểm về dân của Nguyễn Trãi và ý nghĩa của nó trong việc phát huy quyền dân chủ ở Việt Nam hiện nay
Bài nghiên cứu này phân tích một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng về dân của Nguyễn Trãi như khái niệm về dân, vai trò của dân và tư tưởng an dân. Qua đó, cho thấy trong tư tưởng về dân của Nguyễn Trãi mang đậm tính chất nhân văn, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Mời các bạn cùng tham khảo | QUAN ĐIỂM VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC PHÁT HUY QUYỀN DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhật Tân Lớp ĐHGDCT14B GVHD ThS. Phùng Ngọc Tiến Tóm tắt Quan điểm về dân của Nguyễn Trãi là sự hội tụ những giá trị tinh hoa đạo lý của dân tộc của thời đại và của một trí tuệ tài ba với trái tim luôn đập cùng nhịp đập của những người dân đau khổ. Bài viết đã phân tích một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng về dân của Nguyễn Trãi như khái niệm về dân vai trò của dân và tư tưởng an dân. Qua đó cho thấy trong tư tưởng về dân của Nguyễn Trãi mang đậm tính chất nhân văn tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Và qua đó đã để lại cho thế hệ sau một nền tảng tư tưởng đậm đà bản sắc dân tộc về quyền dân chủ của dân trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ và phát triển đất nước. Một quan điểm rõ nét về tầm quan trọng của người dân trong xã hội thời ấy và bấy giờ. Từ khoá Dân dân chủ dân là gốc Nguyễn Trãi. 1. Mở đầu Tƣ tƣởng thân dân là một học thuyết chính trị - xã hội do Khổng Tử 551 479 sáng lập ở Trung Quốc thời Xuân Thu. Sau khi ông mất tƣ tƣởng này đƣợc các học trò của ông kế thừa và phát triển theo những khuynh hƣớng khác nhau mà tƣ tƣởng thân dân là một những mảnh ghép nhỏ của Nho học trứ danh của Trung Quốc lúc bấy giờ. Do trở thành quốc giáo ở Trung Hoa cùng với sự bành trƣớng của chế độ phong kiến phƣơng Bắc Nho giáo đƣợc truyền bá rộng rãi trong các nƣớc Đông Á nhƣ Triều Tiên Nhật Bản Việt Nam . Về cơ bản Nho giáo du nhập vào Việt Nam theo hai con đƣờng chính từ các thế lực xâm lăng phƣơng Bắc và từ quá trình tiếp biến văn hóa của nƣớc ta. Khi vào Việt Nam Nho giáo là công cụ cai trị của ngoại xâm phƣơng Bắc đối với nhân dân ta. Nhƣng khi đất nƣớc ta giành đƣợc độc lập sau một nghìn năm Bắc thuộc Nho giáo lại đƣợc chính các triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận và biến nó thành công cụ cai trị của vƣơng triều mình. Nhƣng ở Nguyễn Trãi dân đƣợc nhìn từ đặc điểm dân tộc từ thực tiễn đánh giặc cứu nƣớc và thực tiễn chính trƣờng nhà Lê sơ ông đã đƣa .
đang nạp các trang xem trước