tailieunhanh - Tìm hiểu khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012

Bài viết "Tìm hiểu khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012" đề cập đến hai vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau đó là khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính. Mời các bạn cùng tham khảo. | PHAÙP LUAÄT TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN TÌM HIEÅU KHAÙI NIEÄM VI PHAÏM HAØNH CHÍNH VAØ TUOÅI CHÒU TRAÙCH NHIEÄM HAØNH CHÍNH THEO LUAÄT XÖÛ LYÙ VI PHAÏM HAØNH CHÍNH NAÊM 2012 Thiếu tá ThS. Phạm Đắc Thiện Tóm tắt nội dung Luật xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2012 sau đây gọi là Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 là văn bản quy phạm pháp luật có tính chất tổng hợp toàn diện có hiệu lực pháp lý cao nhất về xử lý vi phạm hành chính. Sau gần một năm có hiệu lực thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính đã phát huy được vai trò điều chỉnh của văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân ban hành. Tuy vậy văn bản quy phạm pháp luật này cũng đã bộc lộ những vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn cần phải được trao đổi thêm phạm vi bài viết này xin đề cập đến hai vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau đó là khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính. L uật Xử lý vi phạm hành chính được 1. Về khái niệm vi phạm hành chính Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ Khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành nghĩa Việt Nam khóa XIII kỳ họp chính năm 2012 quy định Vi phạm hành chính thứ 3 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2012 sau là hành vi có lỗi do cá nhân tổ chức thực hiện đây gọi là Luật Xử lý vi phạm hành chính năm vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 nước mà không phải là tội phạm và theo quy năm 2013 là văn bản quy phạm pháp luật có định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành tính chất tổng hợp toàn diện có hiệu lực pháp lý chính . Khái niệm này về cơ bản không có sự cao nhất về xử lý vi phạm hành chính. Sau gần thay đổi so với khái niệm vi phạm hành chính một năm có hiệu lực thi hành Luật Xử lý vi phạm được quy định tại Điều 1 Pháp lệnh xử phạt vi hành chính đã phát huy được vai trò điều .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN