tailieunhanh - Chính sách văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị

Bài viết trình bày mối cảnh lịch sử và quan điểm văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị, chính sách văn hóa của Nhật Bản thời Minh Trị, ảnh hưởng của chính sách văn hóa đối với vị thế đất nước Nhật Bản sau cuộc cải cách Minh Trị. | VĂN HÓA TRUNG - CẬN ĐẠI CHÍNH SÁCH VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ LÊ THỊ KHÁNH LY Tóm tắt Giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX xu hướng cải cách canh tân đất nước trở thành một xu hướng nổi bật ở khu vực châu Á trong đó Nhật Bản được đánh giá là một đất nước ghi dấu nhiều thành công với những chính sách đối ngoại khôn ngoan nhạy bén. Bên cạnh kinh tế và chính trị nhiều chính sách hướng ngoại về văn hóa của Nhật Bản được thực hiện đã giúp Nhật Bản xác lập được sức mạnh mềm độc đáo và hiệu quả trong thế đối sánh với các quốc gia trong khu vực. Trên cơ sở tìm hiểu các chính sách và hoạt động đối ngoại của Nhật Bản dưới góc nhìn văn hóa bài viết đặt mục tiêu làm rõ tính ưu việt và hiệu quả của cuộc cải cách Minh Trị trong lĩnh vực văn hóa giai đoạn này. Từ khóa Chính sách văn hóa văn hóa đối ngoại ngoại giao văn hóa canh tân cải cách Minh Trị Nhật Bản Abstract In the late nineteenth and early twentieth centuries the trend of reform and renewal of the country became a prominent trend in Asia. In which Japan is considered a country that has recorded many successes with wise and sensitive foreign affair policies. In addition to economics and politics many outward cultural policies of Japan have been implemented which helped Japan establish a unique and effective soft power in a way that compares with other countries in the region. Based on the study of Japanese foreign affair activities and policies from a cultural perspective the article aims to clarify the superiority and efficiency of the Meiji Reform in the cultural field at this period. Keywords Cultural policy foreign affair culture cultural diplomacy reform renewal Meiji Japan 1. Bối cảnh lịch sử và quan điểm văn hóa đối thành ý thức văn hóa là một nguồn tài nguyên ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị cần được được sử dụng để gia tăng sức mạnh C uối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX hàng dân tộc. Các nhà nước dân tộc dần ý thức được loạt quốc gia phương Đông trở sức mạnh của văn hóa và thấy được lợi ích của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.