tailieunhanh - Một công trình nghiên cứu mới về Nam Bộ từ các bình diện văn hóa - văn học - ngôn ngữ

Bài viết "Một công trình nghiên cứu mới về Nam Bộ từ các bình diện văn hóa - văn học - ngôn ngữ" đi sâu nghiên cứu về các vấn đề chính như phần nghiên cứu văn hóa; phần nghiên cứu về ngôn ngữ; phần nghiên cứu về văn học. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | TAP CHÍ KHOA HOC XÃ HÔI SO 3 175 -20 1 3 ĐỌC SACH 79 MỘT CONG TRÌNH NGHIÊN CỨU MỚI VẼ NAM BỘ TỪ Các Bình diện văn hóa-văn học-ngôn ngữ Cuốn sách Nam Bộ - nhìn từ văn hóa văn học và ngôn ngữ do Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản năm 2011 gồm 555 trang khổ 14 5 x 20 5cm. Sách gồm 31 bài nghiên cứu của 21 tác giả công tác ở Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa thuộc Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Viện Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM Đại học Mở TPHCM Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai Hãng phim Giải phóng. Công trình được biên soạn nhân dịp kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ nay là Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ với mong muốn là góp phần để có thể vẽ nên thật đầy đủ chân thực sắc nét bức tranh toàn cảnh văn hóa Nam Bộ Lời nói đầu . Sách do Vũ Văn Ngọc làm chủ biên gồm 3 chủ đề là văn hóa văn học và ngôn ngữ. 1. PHẦN NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA Phần này đã phản ánh được đặc điểm chung của văn hóa Nam Bộ đó là văn hóa Nguyễn Hoàng Dung. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ. Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ. 2011. Nam Bộ - nhìn từ văn hóa văn học và ngôn ngữ. Hà Nội Nxb. Khoa học Xã hội. NGUYỄN HOÀNG DUNG đa tộc người gồm văn hóa Việt và văn hóa các dân tộc Hoa Chăm Khmer. Kết quả nghiên cứu về Người Hoa và văn hóa Hoa trên đất Nam Bộ của tác giả Phan An cho biết những ảnh hưởng của văn hóa Hoa đối với văn hóa Nam Bộ và sự tiếp nhận của người Nam Bộ đối với nền văn hóa này. Tiếp đó là Văn hóa Khmer trong sự phát triển văn hóa cộng đồng các dân tộc ở Nam Bộ của tác giả Huỳnh Công Tín cho biết văn hóa phi vật thể của người Khmer ở Nam Bộ khá phong phú. Còn Văn hóa của người Chăm ở Nam Bộ được tác giả Phú Văn Hẳn phác thảo khái quát về việc phân bố dân cư đặc điểm văn hóa-tôn giáo tín ngưỡng. Với công trình Góp phần vào việc nhận diện văn hóa người Việt Nam Bộ của nhóm tác giả Phan An-Tố Uyên nói về sự tái cấu trúc làng Việt ở Nam Bộ vùng đất phát sinh những tôn

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN