tailieunhanh - Cơ chế phân cấp - giao quyền cho cộng đồng nghề cá ở Bến Tre
Nội dung tài liệu trình bày mô hình đồng quản lý, khung pháp lý cho mô hình đồng quản lý và khung pháp lý mô hình đồng quản lý. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo! | BẾN TRE HỘI THỦY SẢN BẾN TRE HỘI THỦY SÀN CƠ CHẾ PHÂN CẤP- GIAO QUYỀN CHO CỘNG ĐỒNG NGHỀ CÁ Ở BẾN TRE Trần Thị Thu Nga CHỦ TỊCH HỘI THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE I. GiỚI THIỆU Bến Tre ở vị trí ven biển ĐBSCL, cuối nguồn hệ thống sông Mê-kông, tiếp giáp với biển Đông qua 4 cửa: Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông và Cổ Chiên. Bờ biển dài 65 km với vùng lãnh hải rộng hơn km2 ; có chiếc tàu đánh bắt thủy hải sản. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản khoảng ha Hệ đa dạng sinh học + 280 loài tảo đơn bào, 96 giống loài ĐV nổi, 16 nhóm giống loài thủy sinh. + ha đất có tiềm năng nuôi và khai thác nghêu tự nhiên. + ha rừng ngập mặn ven biển, có ha rừng được bảo tồn ở huyện Thạnh Phú. CƠ HỘI THÁCH THỨC Tài nguyên và hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển phong phú, đa dạng , có giá trị kinh tế cao Tranh chấp nguồn lợi, ngư trường dẫn đến lạm thác Cơ quan QLNN và Chính quyền ĐP hỗ trợ rất tích cực cho CĐ trong quá trình QLKT nguồn lợi Nguồn lợi nghêu giống tự nhiên vùng VB quá lớn, tạo sức hút khai thác trộm Sự phối hợp tích cực của các bên tham gia trong quá trình bảo vệ an ninh trật tự tại các bãi nghêu Bản thân một số HTX Thủy sản (Tổ chức Đồng quản lý) chưa đủ năng lực tự Truyền thống đoàn kết của cộng đồng địa phương Hải đội đánh bắt TS ven bờ còn đông và sử dụng công cụ khai thác nhỏ, truyền thống là chủ yếu II. MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ Mô hình thành công được lựa chọn nhân rộng toàn tỉnh TẬP ĐOÀN 1980-1990 QUÁ HTX KiỄU TRÌNH LỰA TỔ HỢP MỚI (ĐQL) CHỌN MÔ TÁC HÌNH 1997-2013 1990-1995 QUẢN LÝ HTX KiỄU CŨ (QLCĐ) 1995-1997 MÔ HÌNH ĐỒNG QuẢN LÝ KHAI THÁC .
đang nạp các trang xem trước