tailieunhanh - Bài giảng Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 - ThS. Trần Thị Trang

Bài giảng Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 do ThS. Trần Thị Trang thực hiện trình bày về thực trạng sử dụng rượu, bia; tác hại của lạm dụng rượu, bia; nội dung cơ bản Chính sách quốc gia về phòng, chống tác hại của đồ uống có cồn đến năm 2020. | CHÍNH SÁCH QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN ĐẾN NĂM 2020 Ths. Trần Thị Trang Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Y tế NỘI DUNG 1. Thực trạng sử dụng rượu, bia 2. Một số thuật ngữ 3. Tác hại của lạm dụng rượu, bia 4. Nội dung cơ bản Chính sách quốc gia về phòng, chống tác hại của đồ uống có cồn đến năm 2020 I. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA 2007 2008 2010 (ước) Tiêu thụ (tr. lít) R. mạnh 280,59 296,84 R . nhẹ 19,14 21,34 Bia Mức tiêu thụ BQ/người/năm 3,31 3,54 4,0 Việt Nam (2007-2010) Thế giới (2005) Thế giới: 6,13 lít/người/năm & mức độ tiêu thụ dường như không có sự thay đổi trong suốt thập kỷ qua (WHO, 2011) (Nguồn: Báo cáo toàn cầu về thực trạng RB và sức khỏe 2011-WHO) Việt Nam là 1 trong số ít QG có xu hướng gia tăng nhanh về mức độ tiêu thụ rượu BQ/người/năm & đến năm 2025 dự báo sẽ là 7 lít/người/năm Nguồn: WHO,2011 & Bộ Công thương, 2009) Mức tiêu thụ bình quân/người/năm THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Việt Nam (SAVY I 2003, II 2008): + 2008: 79,9% nam và 36,5% nữ đã từng uống rượu bia trong 1 tuần qua, tăng 10% đối với nam và 8% đối với nữ sau 5 năm (2003) trong đó 60,5% nam và 22% nữ đã từng say rượu/bia + 20,8% nam vị thành niên đã lái xe sau uống rượu bia và bị các chấn thương phải nghỉ học/lao động 1 tuần trở lên (SAVY II 2010) Dưới tuổi qui định (N = 73 quốc gia) Tuổi 18-25 (N=82 quốc gia) Tăng 71 % 80% Giảm 4% 11% Giữ nguyên 8% 6% Không nhất quán 16% 12% Thay đổi trong sử dụng RB ở nhóm dân số trẻ Thế giới: (Nguồn: Điều tra về RB và sức khỏe TG -WHO 2008) THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA Năm 2005, sản lượng rượu tiêu thụ tại Việt Nam vào khoảng 462 triệu lít, bình quân 5,5 lít/người/ năm, trong đó rượu do dân tự nấu khoảng 360 triệu lít (chiếm 78%). Rượu sản xuất công nghiệp, do các nhà máy sản xuất đạt 82 triệu lít (chiếm 17,7%), rượu cao cấp (chủ yếu là rượu ngoại) tiêu thụ khoảng 19 triệu lít (chiếm 4,9%) (Bộ Công thương công bố). Năm 2013, lượng rượu tiêu . | CHÍNH SÁCH QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA LẠM DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN ĐẾN NĂM 2020 Ths. Trần Thị Trang Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Y tế NỘI DUNG 1. Thực trạng sử dụng rượu, bia 2. Một số thuật ngữ 3. Tác hại của lạm dụng rượu, bia 4. Nội dung cơ bản Chính sách quốc gia về phòng, chống tác hại của đồ uống có cồn đến năm 2020 I. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU, BIA 2007 2008 2010 (ước) Tiêu thụ (tr. lít) R. mạnh 280,59 296,84 R . nhẹ 19,14 21,34 Bia Mức tiêu thụ BQ/người/năm 3,31 3,54 4,0 Việt Nam (2007-2010) Thế giới (2005) Thế giới: 6,13 lít/người/năm & mức độ tiêu thụ dường như không có sự thay đổi trong suốt thập kỷ qua (WHO, 2011) (Nguồn: Báo cáo toàn cầu về thực trạng RB và sức khỏe 2011-WHO) Việt Nam là 1 trong số ít QG có xu hướng gia tăng nhanh về mức độ tiêu thụ rượu BQ/người/năm & đến năm 2025 dự báo sẽ là 7 lít/người/năm Nguồn: WHO,2011 & Bộ Công thương, 2009) Mức tiêu thụ bình quân/người/năm THỰC TRẠNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN