tailieunhanh - Chủ đề: Các hệ sinh thái (rừng)
Cùng tham khảo bài thuyết trình "Chủ đề: Các hệ sinh thái (rừng)", bài thuyết trình này giúp bạn nắm bắt các kiến thức về các hệ sinh thái rừng như: Rừng lá kim, rừng vân sam trắng, rừng địa trung hải, rừng ôn đới Bắc Mỹ,. | Chủ đề: Các hệ sinh thái ( rừng) Phùng Anh Tuấn Rừng lá kim Phân bố: Phía nam vùng đồng rêu thuộc khí hậu ôn đới lạnh nửa cầu Bắc. Đặc điểm sinh thái: Khí hậu lạnh , mùa đông kéo dài. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh: -10 đến -40 độ C. Nhiệt độ trung bình tháng nóng: >10 độ C. Lượng mưa trung bình: 400 – 600mm/năm( bốc ít hơi). Thực vật rừng lá kim: Chủ yếu là cây lá kim: thông, linh sam, vân sam Tuỳ thành phần loài cây , chia rừng ra làm 2 loại: Rừng lá kim tối. Rừng lá kim sáng. Cây vân sam Rừng vân sam trắng Rừng vân sam đen Tuyết tùng Địa y Động vật rừng lá kim: Nghèo nàn về số lượng loài. Ngoài côn trùng, thú ăn thịt : gấu, cáo, chó sói, linh miêu, tuần lộc Thú sống trên cây: sóc, nhím Có tạp tính di cư, ngủ đông và dự trữ thức ăn. Linh miêu Linh miêu Tuần lộc Quạ Rừng lá ôn đới Phân bố: Phát triển mạnh ở phía đông Bắc Mĩ, Tây Âu, phía đông châu Á. Thực vật rừng lá ôn đới: Chủ yếu là các cây lá rộng như sồi , dẻ, tần bì Cây thường rụng lá vào mùa lạnh. Động vật: Các loài thú: . | Chủ đề: Các hệ sinh thái ( rừng) Phùng Anh Tuấn Rừng lá kim Phân bố: Phía nam vùng đồng rêu thuộc khí hậu ôn đới lạnh nửa cầu Bắc. Đặc điểm sinh thái: Khí hậu lạnh , mùa đông kéo dài. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh: -10 đến -40 độ C. Nhiệt độ trung bình tháng nóng: >10 độ C. Lượng mưa trung bình: 400 – 600mm/năm( bốc ít hơi). Thực vật rừng lá kim: Chủ yếu là cây lá kim: thông, linh sam, vân sam Tuỳ thành phần loài cây , chia rừng ra làm 2 loại: Rừng lá kim tối. Rừng lá kim sáng. Cây vân sam Rừng vân sam trắng Rừng vân sam đen Tuyết tùng Địa y Động vật rừng lá kim: Nghèo nàn về số lượng loài. Ngoài côn trùng, thú ăn thịt : gấu, cáo, chó sói, linh miêu, tuần lộc Thú sống trên cây: sóc, nhím Có tạp tính di cư, ngủ đông và dự trữ thức ăn. Linh miêu Linh miêu Tuần lộc Quạ Rừng lá ôn đới Phân bố: Phát triển mạnh ở phía đông Bắc Mĩ, Tây Âu, phía đông châu Á. Thực vật rừng lá ôn đới: Chủ yếu là các cây lá rộng như sồi , dẻ, tần bì Cây thường rụng lá vào mùa lạnh. Động vật: Các loài thú: hươu, cáo, lợn lòi chó sói, các loài gặm nhấm. Động vật trên cây: sóc, chim, các loài sâu bọ ăn gỗ. Côn trùng trong đất( kiến), các loài đào hang; ăn côn trùng trong đất( chuột chũi ). Phong phú hơn rừng lá kim, có tập tính di cư; ngủ đông Rừng ôn đới Rừng ôn đới Bắc Mĩ Rừng ôn đới ở vùng ẩm ướt Sồi Chuột chũi Lợn lòi Rừng Địa Trung Hải Phân bố: Chủ yếu ở các vùng quanh Địa Trung Hải, tây nam Bắc Mĩ, tây nam và đông nam lục địa Ôxtrâylia. Đặc điểm sinh thái: Khí hậu Địa Trung Hải. Mùa đông ấm áp, mưa nhiều. Mùa hè nóng , khô. Thực vật: Các cây thân gỗ như sồi đá, sồi bần, sồi xanh, các loại thông. Các cây bụi lá cứng, dày xanh quanh năm như sồi cây bụi , tùng cối, bạch đàn bụi Động vật: đa dạng Các loài gặm nhấm: sóc, chuột, nhím. Các loài bò sát như tắc kè, thằn lằn, rắn hổ mang, rắn lục. Các loài thú như: sơn dương, cừu núi, chồn, mèo rừng Cây oliu Sóc ở Địa Trung Hải Lông nhím Nhím bạch tạng Thằn lằn Tắc kè mồm rộng Rừng nhiệt đới Phân bố: Khu vực Đông Nam Á, bộ phận phía Đông .
đang nạp các trang xem trước