tailieunhanh - Chuyên đề: Tác động của các yếu tố môi trường đến hệ sinh thái rừng ngập mặn

Chuyên đề: Tác động của các yếu tố môi trường đến hệ sinh thái rừng ngập mặn giúp bạn nắm bắt khái niệm và thành phần cấu tạo hệ sinh thái rừng ngập mặn, tác động của các yếu tố môi trường đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, tác hại của việc tàn phá rừng ngập mặn, môt số biện pháp khắc phục. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NÔNG NGHIỆP THỦY SẢN BÁO CÁO MÔN HỌC SINH THÁI THỦY SINH VẬT CHUYÊN ĐỀ: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: DƯƠNG HOÀNG OANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG VĂN LONG NỘI DUNG BÁO CÁO Phần tổng quan Phần nội dung Biện pháp khác phục Kết luận KHÁI NIỆM VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN . Khái niệm: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. . Thành phần cấu tạo: . Chất vô cơ: Ngoài các thành phần chính như C, N, CO2, H2O thì hệ sinh thái rừng ngập mặn còn có những chất vô cơ đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn do các sản phẩm bồi tụ như: lưu huỳnh, photpho, các oxit sắt và nhôm. . Chất hữu cơ: Một khi rừng ngập mặn đã hình thành thì ngoài các sản phẩm hữu cơ như protein, gluxit, lipit, . Còn có các sản phẩm hữu cơ được hình thành từ mùn bã do lá và các bộ phận khác củ cây rụng xuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều động vật ở nước. Rừng ngập mặn phát triển tốt ở những vùng có độ mặn khoảng: 15- 25 ‰ và độ pH trong khoảng từ 4 - 6 . Khí hậu Tuỳ từng vùng mà có nhũng kiểu khí hậu đặc trưng riêng. Nhưng khí hậu thích hợp cho hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển là nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 20-25oC, lượng mưa từ 2200-2600mm . Sinh vật Tổng diện tích rừng ngập mặn trên thế giới hiện nay là 15 triệu ha trong đó có hơn 6 triệu ha thuộc Châu Á và khoảng 3,5 triệu ha thuộc Châu Phi. Do đó có thể nói rằng hệ thống sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn rất phong phú và đa dạng. Hiện nay diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam được ước lượng khoảng ha, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tới ha. Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm gồm cây ngập mặn chủ yếu và cây tham gia rừng ngập mặn. Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng nhất thế giới | TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NÔNG NGHIỆP THỦY SẢN BÁO CÁO MÔN HỌC SINH THÁI THỦY SINH VẬT CHUYÊN ĐỀ: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: DƯƠNG HOÀNG OANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG VĂN LONG NỘI DUNG BÁO CÁO Phần tổng quan Phần nội dung Biện pháp khác phục Kết luận KHÁI NIỆM VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN . Khái niệm: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. . Thành phần cấu tạo: . Chất vô cơ: Ngoài các thành phần chính như C, N, CO2, H2O thì hệ sinh thái rừng ngập mặn còn có những chất vô cơ đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn do các sản phẩm bồi tụ như: lưu huỳnh, photpho, các oxit sắt và nhôm. . Chất hữu cơ: Một khi rừng ngập mặn đã hình thành thì ngoài các sản phẩm hữu cơ như protein, gluxit, lipit, . Còn có các sản phẩm hữu cơ được hình thành từ mùn bã do lá và các

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.