tailieunhanh - Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây Ban Âu (Hypericum perforatum L.) và một số biện pháp kỹ thuật canh tác nâng cao năng suất, chất lượng dược liệu tại Tân Lạc, Hòa Bình

Luận án "Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây Ban Âu (Hypericum perforatum L.) và một số biện pháp kỹ thuật canh tác nâng cao năng suất, chất lượng dược liệu tại Tân Lạc, Hòa Bình" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá được đặc điểm sinh vật học của cây Ban Âu (H. perforatum) làm cơ sở nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác chính góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất dược liệu Ban Âu cho năng suất cao, chất lượng tốt ở khu vực miền núi có khí hậu mát của huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - TRẦN DANH VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY BAN ÂU HYPERICUM PERFORATUM L. VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU TẠI TÂN LẠC HÒA BÌNH. LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - TRẦN DANH VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY BAN ÂU HYPERICUM PERFORATUM L. VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU TẠI TÂN LẠC HÒA BÌNH. Chuyên ngành Khoa học cây trồng Mã số 9620110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học 1. . Đoàn Thị Thanh Nhàn 2. TS. Nguyễn Bá Hoạt Hà Nội 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính nghiên cứu sinh trong thời gian từ năm 2016 đến 2021. Những số liệu kết quả trình bày trong luận án này là trung thực khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Danh Việt ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Trước hết tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS. TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn và TS. Nguyễn Bá Hoạt - những người thầy vô cùng tâm huyết nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Ban Thông tin và Đào tạo của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm Chuyển giao công nghệ và khuyến nông Lãnh đạo Viện Dược liệu Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội đã hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND và những hộ nông dân thuộc xã Nam Sơn huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN