tailieunhanh - Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 1): Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Công pháp quốc tế (Quyển 1)" tiếp tục cung cấp tới người học nội dung các chương còn lại như sau: Chương 4: Lãnh thổ và biên giới quốc gia; Chương 5: Luật biển quốc tế; Chương 6: Dân cư trong luật quốc tế; Chương 7: Luật ngoại giao và lãnh sự. Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG IV Lã n h t h ỏ v à b i ê n g i ớ i q u ó c g i a I. NHỮNG VÁN ĐÊ PHÁP LÝ c ơ BẢN VÈ LÃNH Th ó q u ố c g i a . Khái niệm về lãnh thổ về phương diện ngôn ngữ địa lý và pháp lý lãnh thổ có thê được hiêu một cách chung nhầt là toàn bộ trái đât bao gôm đât liền lục địa các đảo quần đảo không gian vùng trời và lòng đất bao gồm Bắc cực Nam cực vùng trời quốc tế vùng biển quốc tế và đáy đại dương . Trong đó mỗi quốc gia sẽ có một phần của trái đất thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và tuyệt đôi. Lãnh thô là yếu tố không thể thiếu đối với sự hình thành và phát triển của môi dân tộc mỗi quốc gia và cộng đồng quôc tê. Có thể nói ràng vấn đề lãnh thổ nói chung và lãnh thổ biên giới cùạ mỗi quôc gia nói riêng là nội dung quan trọng nhất trong hệ thống pháp luật quôc tế. Luật quốc tế về lãnh thổ biên giới là một ngành luật độc lập của luật quôc tế bao gồm tổng thê các nguyên tắc quy phạm pháp luật quôc tê điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia và c ậc chủ thể khác của luật quốc tế về các vấn đề pháp lý liên quan đèn lãnh thổ nói chung lãnh thổ và biên giới quốc gia nói riêng. Trong hệ thông pháp luật quốc tế luật quốc tế về lãnh thô biên êiới giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì sự ổn định v à bền vững của trật tự pháp lý quốc tê. trong mối quan hệ giữa c ác quốc gia. về phương diện khoa học luật quốc tế quốc gia là chù thê Cơ bàn và chủ yêu của luật quốc tê. Chính vì vậy quốc gia tham ỉpa vào hâu hêt các quan hệ quôc tê. Quôc gia được hình thành bời các yếu tô tự nhiên và xã hội đó là lãnh thổ dân cư chính phù và chủ quyên quốc gia. Trong đó lãnh thổ quốc gia là cơ sờ 225 nên tảng vật chất không thể thiếu để quốc gia hình thành tồn tại và phát triển. Ngoài ra lãnh thổ quốc gia còn có ý nghĩa đối với việc tồn tại và duy trì ranh giới quyên lực nhà nước đối với một cộng đông dân cư nhât định. Lịch sử hình thành tồn tại và phát triên của các quốc gia trên thế giới đã khẳng định tính chất đặc biệt quan trọng của lãnh thổ quốc gia không chỉ đối với quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN