tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh trong dạy học theo chủ đề môn Địa lí 9
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Các biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh trong dạy học theo chủ đề môn Địa lí 9" nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế của hình thức dạy học theo chủ đề, từ đó giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy theo phương pháp đổi mới hiện nay. Giúp học sinh có hứng thú say mê và nâng cao chất lượng học tập đối với môn học, đồng thời được rèn luyện những năng lực cần thiết, tạo nên môi trường học tập thân thiện, hiệu quả. | Các biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh trong dạy học theo chủ đề môn Địa lí 9 MỤC LỤC Đặt vấn đề Trang 2 Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề Trang 5 Khảo sát thực tế Trang 5 Nội dung chủ yếu và biện pháp thực hiện Trang 6 Kết quả thực hiện Trang 17 Kết luận và kiến nghị sau khi thực hiện đề tài Trang 20 1 TÊN ĐỀ TÀI CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ 9 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ DO CHỌN ĐỀ TÀI DO KHÁCH QUAN Trong Chiến lược phát triển Giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009 2020 Bộ Giáo dục đã nhấn mạnh phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có tri thức có đạo đức có bản lĩnh trung thực có tư duy phê phán sáng tạo có kỹ năng sống kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc hiệu quả trong môi trường toàn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Điều này đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản về giáo dục từ nội dung phương pháp dạy học đến việc xây dựng những môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi giúp người học có thể chủ động tích cực kiến tạo kiến thức phát triển kĩ năng và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống Điều đó đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ của nền giáo dục giáo dục Việt Nam những năm gần đây. Các biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh trong dạy học theo chủ đề môn Địa lí 9 Để hoàn thành được chiến lược điều đó đòi hỏi quá trình dạy- học thực sự phải trở thành quá trình tương tác hai chiều học sinh tự tìm hiểu khám phá và tiếp nhận kiến thức một cách chủ động. Giáo viên đóng vai trò là người khơi gợi hứng thú tổ chức hoạt động và hỗ trợ quá trình khám phá tiếp nhận kiến thức rèn luyện kĩ năng của học sinh. Phương pháp hình thức tổ chức dạy học của người thầy cần phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng bộ môn đặc điểm đối tượng học sinh điều kiện của từng lớp học bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học khả năng hợp tác rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực .
đang nạp các trang xem trước