tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé" là giúp trẻ tích cực tập trung chú ý, thích thú, hào hứng tham gia hoạt động môn âm nhạc; Giúp trẻ nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ vẫn cảm thấy tự nhiên, thoải mái, tự tin không bị gò ép; Giúp trẻ cảm nhận và thể hiện nhịp điệu âm nhạc, sáng tạo trong hoạt động âm nhạc. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ, để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. | PHÂN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ do chọn đề tài. Tôi nhận thấy rằng với âm nhạc không thể thiếutrong đời sống hàng ngày của cuộc sống con là đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non cho nên trong chương trình giáo dục mầm non môn giáo dục âm nhạc hết sức gần gũi với trẻ là hoạt động được trẻ yêu thích là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ một tác phẩm nghệ luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở tìm tòi và sáng tạo để tìm ra những cách thức hay những phương pháp tốt nhất cho nhũng giờ hoạt động âm nhạc. Bởi vì âm nhạc đã mang lại nhiều niềm vui cho cuộc sống. Giáo dục âm nhạc là một kiệt tác của mỗi tác phẩm khi được giáo viên mầm non chúng tôi sử dụng một cách có mục đích trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc tưởng tượng sáng tạo sự tập trung chú ý khả năng diễn tả hứng thú của trẻ. Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh phát triển lời nói quan hệ giao tiếp trao đổi tình cảm Đối với trẻ âm nhạc là thế giới đầy kỳ diệu đầy cảm có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Trẻ Mầm non dễ xúc cảm vốn ngây thơ trong trường mầm non bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ là hoạt động được trẻ yêu thích. Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp với nội dung Mặt khác kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế về giọng về hơi về âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cách phát âmcủa trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh âm phát ra yếu hơi thở ngắn nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động do trẻ hát chưa có tính nghệ thuật. Trẻ còn rụt rè nhút nhát chưa tự tin thực hiên bài hát. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưa biếtvận dụng những biện pháp linh hoạt sáng tạo vào trong quá trình dạy trẻ .
đang nạp các trang xem trước