tailieunhanh - Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Protein - PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp và TS. Nguyễn Thị Hồng Thương

Bài giảng Sinh hoá cơ sở: Protein được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Acid amin; Peptide; Protein. Mời các bạn cùng tham khảo! | LOGO CHƯƠNG II PROTEIN Nội dung 1 Khái niệm chung 2 Acid amin 3 Peptide 4 Protein 1. Khái niệm chung Protein là hợp chất hữu cơ có ý nghĩa quan trọng bậc nhất trong cơ thể sống Protein được tạo thành chủ yếu từ các amino acid nối với nhau bằng liên kết peptide Cấu trúc của protein gồm bốn nguyên tố chính là C H O N với tỷ lệ C 50 H 7 O 23 và N 16 . Ngoài ra còn gặp một số nguyên tố khác như S 0-3 và P Fe Zn Cu. Protein có những đặc tính Đa dạng về mặt cấu trúc Tính đặc hiệu loài rất cao Khả năng phản ứng lớn vô cùng của các biến đổi hóa lý học Khả năng phản ứng với môi trường bên ngoài tái lập trạng thái ban đầu Có hoạt tính sinh học cao xúc tác sinh học kháng thể hocmon 2. Acid amin . Cấu tạo chung Amino acid là chất hữu cơ chứa ít nhất một nhóm carboxyl COOH và ít nhất một nhóm amine NH2 trừ proline chỉ có nhóm NH thực chất là một imino acid Trong phân tử amino acid đều có các nhóm COOH và NH2 gắn với carbon ở vị trí α R từng acid amin có R khác nhau Gồm 20 acid amin thường gặp trong cấu tạo protein. Trong đó có 10 acid amin không thay thế 2. Acid amin . Phân loại Dựa vào cấu tạo hóa học có thể chia thành các nhóm lớn sau 1. Acid amin mạch thẳng monoamin- monocacboxyl 2. Acid amin mạch thẳng monoamin-dicacboxyl 3. Acid amin có lưu huỳnh s 4. Acid amin có vòng thơm 5. Acid amin có dị vòng 6. Acid amin diamin monocacboxylic 7. Các amid của acid amin 2. Acid amin . Tính chất của acid amin . Tính chất chung Các acid amin ở dạng tinh thể màu trắng bền ở 20-250 C Hòa tan trong nước với mức độ khác nhau. Ở dạng muối chúng thường tan tốt hơn acid amin tự do. . Tính quang hoạt Các amino acid đều có ít nhất một carbon bất đối trừ glycine vì thế nó đều có biểu hiện hoạt tính quang học có thể làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng sang phải hoặc sang trái - Tuỳ theo sự sắp xếp của các nhóm liên kết với carbon bất đối C mà các amino acid có cấu trúc dạng D hay L gọi là đồng phân lập thể. Số đồng phân lập thể được tính theo 2n n là số

TỪ KHÓA LIÊN QUAN