tailieunhanh - Nghiên cứu bước đầu về thành phần loài và phân bố của nhóm động vật hình nhện (Arachnida) ở thị trấn Tuấn Giáo, tỉnh Điện Biên

Nghiên cứu ban đầu về thành phần loài và sự phân bố của động vật hình nhện (Arachnida) từ ba loại sinh cảnh: vùng rừng, hang động và khu dân cư của thị trấn Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên được thực hiện vào năm 2020. Mời các bạn tham khảo bài viết "Nghiên cứu bước đầu về thành phần loài và phân bố của nhóm động vật hình nhện (Arachnida) ở thị trấn Tuấn Giáo, tỉnh Điện Biên" để nắm được nội dung chi tiết. | Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm 22 2 2022 31-40 NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA NHÓM ĐỘNG VẬT HÌNH NHỆN ARACHNIDA Ở THỊ TRẤN TUẤN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN Hoàng Vũ Thu Phương1 Vũ Quang Mạnh1 3 Nguyễn Phan Hoàng Anh1 Sakkouna Phommavongsa2 Bùi Minh Hồng1 Đại học Sư phạm Hà Nội 1 2 Bộ Giáo dục và Thể thao CHDCND Lào 3 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Email vqmanh@ Ngày nhận bài 13 12 2021 Ngày chấp nhận đăng 27 4 2022 TÓM TẮT Nghiên cứu ban đầu về thành phần loài và sự phân bố của động vật hình nhện Arachnida từ ba loại sinh cảnh vùng rừng hang động và khu dân cư của thị trấn Tuần Giáo tỉnh Điện Biên được thực hiện vào năm 2020. Tiến hành phân tích 152 mẫu vật của 3 đợt thu mẫu ở 3 sinh cảnh tổng số đã xác định được 17 loài thuộc 16 giống và 11 họ. Trong số các loài đã được xác định có 16 loài thuộc bộ nhện Araneida và 1 loài thuộc bộ Chân dài Opiliones . Trong 11 họ được ghi nhận họ Agelenidae có số lượng nhiều nhất với 3 giống chiếm 18 75 gồm các loài Tegenaria domestica Histopona torpida và Inermocoelote sp. các họ Pholcidae Salticidae và Ctenizidae đều có 2 giống chiếm 12 5 7 họ còn lại chỉ có 1 giống chiếm 6 25 . Sinh cảnh hang động D1 và rừng D3 có số lượng loài nhiều nhất chiếm tỷ lệ 35 29 tổng số lượng loài. Sinh cảnh quanh khu dân cư D2 có số lượng loài ít nhất chiếm tỷ lệ 29 41 tổng số lượng loài. Từ khóa Thành phần loài nhện Arachnida phân bố Tuần Giáo Điện Biên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhện là nhóm động vật không xương sống phong phú và đa dạng nhất ở hệ sinh thái trên cạn thức ăn chủ yếu của chúng là côn trùng. Nhện cũng là một sinh vật chỉ thị tốt để so sánh đặc điểm sinh thái của các khu hệ có điều kiện môi trường khác nhau và đánh giá ảnh hưởng của môi trường lên hệ sinh thái Vu 2018 Nguyen et al. 2020 . Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu về nhện đều chú trọng về đa dạng loài và phân bố ở các hệ sinh thái nông nghiệp. Có rất ít các nghiên cứu về nhện ở các hệ sinh thái rừng và núi đá vôi. Ở Việt Nam hầu như chưa có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN