tailieunhanh - Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học): Chương 1 - Nguyễn Quang Hoàng

Bài giảng "Cơ học kỹ thuật (Phần Tĩnh học): Chương 1 - Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học" được biên soạn với các nội dung chính sau: Mở đầu về tĩnh học; Các khái niệm cơ bản của tĩnh học; Hệ tiên đề tĩnh học; Liên kết - lực liên kết - Nguyên lý cắt; Các bài toán cơ bản của tĩnh học. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học Cơ học kỹ thuật TĨNH HỌC 1 Chương Engineering Mechanics STATICS Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học Nguyễn Quang Hoàng Bộ môn Cơ học ứng dụng Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học -2- Nội dung 1. Mở đầu về tĩnh học Nội dung vai trò và phương pháp nghiên cứu 2. Các khái niệm cơ bản của tĩnh học Lực Vật rắn tuyệt đối Cân bằng Các định nghĩa qui ước 3. Hệ tiên đề tĩnh học Một số hệ quả 4. Liên kết lực liên kết Nguyên lý cắt 5. Các bài toán cơ bản của tĩnh học Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học -3- 1. Mở đầu về tĩnh học vật rắn Tĩnh học vật rắn Tĩnh học là phần thứ nhất của giáo trình Cơ học kỹ thuật đề cập tới lý thuyết về hệ lực và sự cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của các lực. Nội dung của phần Tĩnh học bao gồm - Xây dựng các khái niệm cơ bản - Lý thuyết về thu gọn hệ lực - Tìm điều kiện cân bằng của một vật rắn và hệ nhiều vật rắn - Xác định phản lực liên kết nội lực ở các mặt cắt của vật rắn. Phương pháp nghiên cứu Tĩnh học phương pháp tiên đề và phương pháp mô hình. Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME 1 Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học -4- 1. Mở đầu về tĩnh học vật rắn Vai trò của tĩnh học Cung cấp kiến thức cơ sở để học cho người kỹ sư tương lai để giải quyết một số bài toán thiết kế đơn giản. Cung cấp kiến thức cơ sở cho các môn học khác sức bền vật liệu cơ học kết cấu chi tiết máy . Cung cấp cơ sở cho phần động lực học A D A C B a b A a b P P Q Lực căng trong dây CD Mô men uốn tại ngàm A Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học -5- 1. Mở đầu về tĩnh học vật rắn Mô hình cần cẩu Mô hình cơ cấu cắt b c D C B Q C O A F P W E A B a Tải trọng cực đại Wmax để hệ Lực cắt tại mũi E không bị lật Nguyễn Quang Hoàng - Department of Applied Mechanics-SME Chương 1. Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN