tailieunhanh - Bài giảng Thiết kế và triển khai websites - Chương 2: Thiết kế giao diện website

Bài giảng Thiết kế và triển khai websites - Chương 2: Thiết kế giao diện website. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các yếu tố cần xem xét khi thiết kế giao diện; yêu cầu cho thiết kế giao diện; quy trình thiết kế giao diện website; một số mẫu giao diện; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 2 Thiết kế giao diện website UI UX Designer người chịu trách nhiệm về thiết kế giao điện và trải nghiệm người dùng. Graphic Design Người chịu trách nhiệm thiết kế hình ảnh UI về mặt đồ họa. Web Developer Người chịu trách nhiệm chuyển thiết kế đồ họa hình ảnh sang trang web thật bao gồm front end developer và back end developer . Copywriter người viết bài cho website SEO Specialist Chuyên gia về Search Engineer Optimation làm sao để công cụ tìm kiếm tìm ra website của bạn. Các yếu tố cần xem xét khi thiết kế giao diện Người dùng đưa dữ liệu thông tin vào hệ thống như thế nào Điền form ô nhập văn bản ô lựa chọn nút bấm thanh cuốn Kéo thả Hệ thống cung cấp và biểu diễn dữ liệu ra cho người dùng như thế nào Chữ số bảng biểu đồ thị hình vẽ Giá trị hay mối quan hệ dữ liệu đồ thị Sử dụng màu sắc Hiệu ứng âm thanh Thông báo lỗi Các yếu tố cần xem xét khi thiết kế giao diện Người dùng đưa dữ liệu thông tin vào hệ thống như thế nào Hệ thống cung cấp và biểu diễn dữ liệu ra cho người dùng như thế nào Sử dụng màu sắc Giới hạn số lượng màu được sử dụng Độ tương phản Nhất quán trong việc lựa chọn màu Hiệu ứng âm thanh Âm thanh khác nhau báo hiệu điều vừa xảy ra để giảm bớt sự nhầm lẫn Thông báo lỗi Cần có tính xây dựng trợ giúp người sử dụng không lặp lại lỗi Yêu cầu cho thiết kế giao diện Tính thẩm mỹ hình thức Bố cục layout Màu sắc Hình ảnh Tính phù hợp Chủ đề website Đối tượng người dùng Tính hiệu quả Tải nhanh không lạm dụng hình ảnh kích thước quá lớn Đúng chuẩn Nhất quán Dễ bảo trì Quy trình thiết kế giao diện website Các bước thường làm khi thiết kế website 1. Xác định yêu cầu khách hàng 2. Phác thảo ý tưởng thiết kế giao diện trên giấy 3. Đánh giá mẫu phác thảo 4. Dựng giao diện đồ họa sử dụng công cụ đồ họa như Photoshop 5. Cắt thiết kế thành các mảnh nhỏ tương ứng từng đối tượng trên giao diện Web 6. Chuyển thiết kế sang HTML CSS 7. Test giao diện trên các trình duyệt khác nhau 8. Chuyển mã nguồn giao diện cho đội lập trình Bước 1 xác định yêu cầu .