tailieunhanh - Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống cây Bụp giấm (Hisbisscus sabdariffa L.) trồng tại Thanh Hoá

Bài viết trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất hạt giống cây Bụp giấm; Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng phát triển và năng suất hạt giống cây Bụp giấm; Ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất hạt giống cây Bụp giấm. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT GIỐNG CÂY BỤP GIẤM HISBISSCUS SABDARIFFA L. TRỒNG TẠI THANH HOÁ Lê Chí Hoàn1 Lê Hùng Tiến1 Phạm Văn Năm1 Nguyễn Văn Kiên1 Đặng Quốc Tuấn1 Vương Đình Tuấn1 Nguyễn Thị Chính2 TÓM TẮT Bụp giấm có tên khoa học Hisbisscus sabdariffa L. là một loại dược liệu thường được sử dụng trong các bài thuốc hỗ trợ cải thiện thanh nhiệt cơ thể tiêu viêm lợi tiểu hạ huyết áp Kết quả của nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống cây Bụp giấm Thời vụ gieo ươm hạt tốt nhất là đầu tháng 3 và thu hoạch hạt vào cuối tháng 10 đến tháng 11. Tỷ lệ nảy mầm đạt 79 - 82 năng suất hạt đạt cao nhất 441 kg - 456 kg hạt khô ha hạt 78 g thời gian sinh trưởng 252 - 253 ngày. Khoảng cách trồng phù hợp nhất là 30 50 cm là 6 66 vạn cây ha cho năng suất hạt đạt 440 kg hạt khô ha. Lượng phân bón 15 tấn phân chuồng 15 0kg N 200 kg P2O5 120 kg K2O ha cho năng suất hạt đạt 437 6 kg hạt khô ha. Từ khóa Cây Bụp giấm khoảng cách phân bón hạt giống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Bụp giấm có tên khoa học Hisbisscus sabdariffa L. thuộc họ Bông Malavaceae. Lá bụp giấm có vị chua chua dùng làm rau ăn. Người ta thường dùng đài hoa có vị chua làm gia vị thay giấm dùng trong sản xuất nước giải khát làm mứt. Có nơi dùng chế si rô hoặc đem phơi khô nấu lấy nước uống. Lá dùng như chất thơm đài hoa và quả dùng trị bệnh scorbut. Đài hoa mọng nước sắc uống hoặc hãm uống giúp tiêu hoá và trị các bệnh về mật ngoài ra còn dùng trị bệnh về tim và thần kinh huyết áp cao và xơ cứng động mạch 4 . Theo Quyết định số 1976 QĐ-TTg ngày 30 10 2013 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu Việt Nam đến năm 2020 và hướng đến năm 2030 bụp giấm là một trong 36 loài cây thuốc bản địa cần quan tâm phát triển trồng ở quy mô lớn cần sớm nghiên cứu xây dựng hoàn thiện quy trình sản xuất giống và dược liệu làm cơ sở khoa học chuyển giao cho nông dân hoặc các doanh nghiệp áp dụng vào thực tiễn sản xuất dược liệu theo hướng .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.