tailieunhanh - Tiểu luận: Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương mại Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng có những tác động kép theo nhiều chiều hướng tích cực và tiêu cực. Từ đó để phân tích cụ thể những tác động hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế và thương mại hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết sau đây. | 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á MÃ MÔN HI4228 CHỦ ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ĐẾN VIỆT NAM ̣ ̀ Ho va tên học viên Kră Jăn Ha Huy Mã số sinh viên 422440579 Lớp ĐHSSU20 L2 LĐ Học kỳ Hè năm học 2021 2022 Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thế Hồng 2 Đồng Tháp 2021 MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ . 3 B. NỘI DUNG . 3 1. Khái niệm hội nhập quốc tế . 3 2. Tiến trình hội nhập Việt Nam đối với khu vực . 5 và quốc tế Hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu lớn . .5 của thời đại ngày nay Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hội nhập . 7 quốc tế Những thành tựu trong tiến trình hội nhập quốc . .11 tế của Việt Nam 3. Tác động toàn cầu hóa khu vực hóa đối với .16 Việt Nam Tác động tích cực .16 Tác động tiêu cực .17 C. PHẦN KẾT LUẬN . .18 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO . .20 3 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu có lịch sử phát triển lâu dài và có nguồn gốc bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người với con người. Trong xã hội con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Rộng hơn ở phạm vi quốc tế một quốc gia mu ốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác. Trong một thế giới hiện đại sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường hình thành thị trường khu vực và quốc tế. Đây chính là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế. Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời sống xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất. Quá trình xã hội hóa và phân công lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia và được quốc tế hoá ngày một sâu sắc. Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương tiểu khu vực khu vực và toàn cầu. Về bản chất hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN