tailieunhanh - Bài tiểu luận: Kinh tế lượng (Nguyễn Tấn Minh)

 Bài tiểu luận: Kinh tế lượng do Nguyễn Tấn Minh hướng dẫn là một trong những bài tiểu luận hay và có nội dung bố cục rõ ràng, để nắm bắt được cách thức thực hiện một bài tiểu ;  | Bài tiễu luận KINH TẾLƯỢNG GVHD Nguyễn Tấn Minh Bài tiểu luận kinh tế lượng GVHD MBA. Nguyễn Tấn Minh Mục lục CHƯƠNG 1 TỐNG QUAN VỀ KINH TÊ CHƯƠNG 2 cơ SỞ LÝ CHƯƠNG 3 SỐ CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO CHƯƠNG 5 Dự CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN Lớp DHQT5TC Bài tiểu luận kinh tế lượng GVHD MBA. Nguyễn Tấn Minh CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LƯỢNG . Lịch sử hình thành của kinh tế lượng Hiện nay hầu hết các nhà nghiên cứu kinh tế các doanh nghiệp chính phủ các quốc gia các tổ chức kinh tế sử dụng công cụ toán học để lượng hóa các vấn đề kinh tế nhằm làm sáng tỏ chân lý của các lý thuyết kinh tế hiện đại. Từ đó các lý thuyết này ứng dụng vào cuộc sống một cách thiết thực. Công việc này được gọi là kinh tế lượng. Kinh tế lượng được dịch từ chữ Econometrics có nghĩa là Đo lường kinh tế . Thuật ngữ này do Frisch Giáo sư kinh tế học người Na Uy được giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1969 sử dụng lần đầu tiên vào khoảng năm 1930. Năm 1936 Tinbergen người Hà Lan trình bày trước hội đồng kinh tế Hà Lan một mô hình kinh tế lượng đầu tiên mở đầu cho một phương pháp nghiên cứu mới về phân tích kinh tế. Năm 1937 ông xây dựng một số mô hình tương tự cho nước Mỹ. Năm 1950 nhà kinh tế được giải thưởng Nobel là Lawrance Klein đã đưa ra một số mô hình mới cho nước Mỹ và từ đó kinh tế lượng được phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Kinh tế lượng trước đây thường dùng công cụ toán học thuần túy để đo lường các mối quan hệ kinh tế công việc này rất phức tạp. Ngày nay với xu thế phát triển công nghệ thông tin các nhà nghiên cứu kinh tế lượng đã sử dụng các phần mềm ứng dụng để giải bài toán kinh tế này. Do đó bài toán trở nên rất đơn giản dù nó mối quan hệ phức tạp tới đâu đi nữa. Ớ Việt Nam những năm gần đây kinh tế lượng cũng được xem là công cụ hừu hiệu để đo lường kinh tế. Các nhà khoa học doanh nghiệp chính phủ đều sử dụng công cụ này để thực hiện các nghiên cứu nhằm định lượng các mối quan hệ kinh tế đế đưa ra các quyết .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN