tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số cách thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tại trường THPT Phan Thúc Trực

Sáng kiến được viết như một hình thức “cầm tay chỉ việc”, điều mà các giáo viên đang cần bởi hoạt động trải nghiệm rất phong phú, thầy cô có thể sẽ lúng túng trong việc lựa chọn giải pháp phù hợp. Chỉ cần mỗi một người đóng góp một ý tưởng thành công của mình, chia sẻ cho đồng nghiệp cũng là hữu ích để cùng nhau thực hiện mục tiêu giáo dục của mình. | MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Tính lịch sử của sáng kiến kinh 3. Điểm mới và đóng góp của sáng kiến .3 4. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm .3 B. NỘI DUNG 1. Hiểu biết chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo .4 . Khái niệm 4 . Quan điểm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong lĩnh vực giáo dục 4 . Thực trạng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo hiện nay 5 . Lợi thế của hoạt động trải nghiệm sáng tạo 7 . Nguồn lực tổ chức .8 2. Một số cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo .9 . Tiết sinh hoạt tập thể đầu tuần 9 . Tổ chức một tiết học trên lớp .11 . Đóng vai nhân vật .11 . Giao dự án học tập 13 . Dạy học STEM .14 . Hình thức câu lạc bộ 17 . Trải nghiệm thực tế .20 . Các hoạt động tri ân thiện nguyện .23 3. Kết quả khảo nghiệm .26 . Sự thay đổi nhận thức về cách thức tổ chức dạy học của giáo viên 26 . Sự chuyển biến về năng lực phẩm chất của học sinh 27 . Thái độ của phụ huynh học sinh 29 4. Một số ý kiến tham C. KẾT LUẬN A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển năng lực người học. Ở nước ta Đại hội XII của Đảng xác định tiếp tục đổi mới mạnh mẽ đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục - đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất năng lực của người học hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục- đào tạo bảo đảm dân chủ thống nhất tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục coi trọng quản lý chất lượng phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới đổi mới chính sách cơ chế tài chính huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội nâng cao hiệu quả đầu tư để

TỪ KHÓA LIÊN QUAN