tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp triển khai có hiệu quả công tác Tư vấn tâm lí cho học sinh ở trường THPT Nam Yên Thành

Mục đích nghiên cứu đề tài là đề xuất một số giải pháp triển khai hiệu quả công tác tư vấn tâm lí trên cơ sở thực tiễn của một nhà trường vừa mang đặc thù riêng của huyện Yên Thành vừa mang nhiều điểm tương đồng với các trường học trên địa bàn Nghệ An. Điều đó tạo thuận lợi cho việc phổ biến, vận dụng sáng kiến trong thực tiễn vào thời gian tới. | 1 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .2 PHẦN II NỘI DUNG 3 1. Vai trò và mục tiêu của tư vấn tâm lí trong nhà trường phổ thông .3 . Khái niệm Tư vấn tâm . Đặc điểm tâm lí lứa tuổi và những khó khăn tâm lí của học sinh THPT .3 . Vai trò và mục tiêu của tư vấn tâm lí trong trường THPT .6 2. Một số giải pháp triển khai có hiệu quả công tác tư vấn tâm lí ở trường THPT Nam Yên Thành .7 . Đặc điểm tình hình nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tư vấn tâm lí cho học sinh .7 . Những thuận lợi cho việc triển khai công tác tư vấn tâm lí ở đơn vị .7 . Những khó khăn ảnh hưởng đến việc triển khai công tác tư vấn tâm lí ở đơn vị 8 . Những giải pháp cụ thể triển khai có hiệu quả công tác tư vấn tâm lí cho học sinh ở đơn vị .9 . Hình thành mạng lưới thu thạp thông tin nâng cao năng lực hoạt động của Tổ tư vấn tâm lí trong nhà trường .9 . Xây dựng lòng tin khảo sát và lập hồ sơ các đối tượng cần tư vấn tâm lí .10 . Vận dụng sáng tạo đa dạng hóa các kỹ năng và hình thức tư vấn tâm lí .20 . Huy động sự hôc trợ của Ban đại diện cha mẹ học sinh và các chức sắc tôn giáo trong công tác tư vấn tâm lí .27 3. Kết quả đạt được về xếp loại đạo đức học sinh do có sự đóng góp của công tác tư vấn tâm lí 28 PHẦN III KẾT 1. Việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm .29 2. Kết luận sau quá trình nghiên cứu triển khai áp dụng đề tài .29 3. Một số kiến nghị đề xuất .30 PHỤ LỤC .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 2 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trải nghiệm của một nhà giáo có 23 năm công tác trong đó có 10 năm làm quản lí giáo dục ở trường THPT tôi nhận thấy nhu cầu được tư vấn tâm lí của học sinh nói chung và học sinh THPT là một nhu cầu thường trực và khá cấp thiết. Sự phát triển của thể chất và tâm lí tuổi mới lớn môi trường gia đình và xã hội thời kinh tế thị trường những tác động của Internet và mạng xã hội những áp lực của việc học tập vô hình chung đã tạo ra những đứt gãy nhất định trong tâm lí một bộ phận học sinh. Nếu không được hỗ trợ giải quyết kịp thời nó .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN