tailieunhanh - Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 1: Học thuyết Âm dương – Ngũ hành – Thiên nhân hợp nhất

Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 1: Học thuyết Âm dương – Ngũ hành – Thiên nhân hợp nhất cung cấp cho người học những kiến thức như: Trình bày được học thuyết Âm Dương; Trình bày được học thuyết Ngũ Hành; Trình bày được học thuyết Tạng tượng. Mời các bạn cùng tham khảo! | VIỆN SIAMB TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM GIỚI THIỆU LÝ LUẬN HỌC CỔ TRUYỀN 1 TÀI LIỆU HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT STT NỘI DUNG ST GHI CHÚ 1 Lịch sử Y học cổ truyền 5 Học thuyết Âm dương Ngũ hành Thiên nhân hợp nhất 2 Học thuyết tạng tượng kinh lạc 5 3 Đại cương Tinh Khí Huyết Thần Tân dịch 5 4 Nguyên nhân gây bệnh theo YHCT 5 5 Tứ chẩn 5 6 Bát cương - Bát pháp 5 Tổng cộng 30 3 VIỆ N SIAMB TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN CÁC HỌC THUYẾT Y HỌC CỔ TRUYỀN 4 MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng 1 Trình bày được học thuyết Âm Dương. 2 Trình bày được học thuyết Ngũ Hành. 3 Trình bày được học thuyết Tạng tượng. 5 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 6 ĐẠI CƯƠNG Âm Dương là học thuyết mà nội dung chỉ ra trong mỗi vật thể bao giờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập vừa thống nhất. 7 ĐẠI CƯƠNG Hai mặt này tác động lẫn nhau vận động không ngừng là nguồn gốc của sự sinh trưởng biến hóa và tiêu vong của sự vật 8 ĐẠI CƯƠNG Tồn tại khách quan. Mang tính tương đối. 9 BIỂU TƯỢNG 10 ĐẠI CƯƠNG Âm Dương Thụ động Chủ động Lạnh Nóng Chết Sống Mùa đông Mùa hè Nữ Nam Tối Ngày Chẵn Lẻ Mặt trăng Mặt trời Nước Lửa QUY LUẬT 12 ÂM DƯƠNG ĐỐI LẬP - Là Âm dương mâu thuẫn chế ước và đấu tranh với nhau trong sự thống nhất với nhiều mức độ khác nhau. - Ví dụ Ngày và đêm hưng phấn và ức chế 13 ÂM DƯƠNG HỖ CĂN - Là Âm dương tuy đối lập nhưng luôn có sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau thì mới tồn tại được thì mới có ý nghĩa. Chúng không thể đơn độc mà có thể phát sinh hay phát triển được. - Ví dụ đồng hóa dị hóa hưng phấn ức chế 14 ÂM DƯƠNG BÌNH HÀNH - Hai mặt Âm dương tuy đối lập vận động không ngừng nhưng luôn luôn lập lại thế cân bằng bình quân giữa hai mặt Âm dương. Đó là khi Âm dương cân bằng cùng tồn tại. Đây là sự cân bằng sinh học. 15 ÂM DƯƠNG TIÊU TRƯỞNG - Tiêu là mất đi trưởng là sự phát triển. Đây là sự vận động chuyển hóa không .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.