tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hứng thú học tập môn lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946 - 1954 bằng phương pháp lồng ghép âm nhạc và kể chuyện nhân vật lịch sử trong giảng dạy Lịch sử 12

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp một phần giúp các em học sinh có những kiến thức lịch sử nhất định để trang bị cho kỳ thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi tỉnh; Khắc phục tình trạng “học vẹt” lịch sử. Mục đích chuyển từ “giáo viên là trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm”. | MỤC LỤC Trang A. Mở đầu 01 I. Lý do chọn đề tài 01 II. Mục đích nghiên cứu 02 III. Đối tƣợng nghiên cứu 02 IV. Phƣơng pháp nghiên cứu 02 B. Nội dung 03 I. Cơ sở lý luận của vấn đề 03 II. Thực trạng của vấn đề 04 III. Giải pháp thực hiện 05 1. Phƣơng pháp lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử trong 05 giảng dạy lịch sử 2. Phƣơng pháp sử dụng âm nhạc trong dạy học lịch sử 12 phần lịch 13 sử Việt Nam 1946 - 1954 3. Hiệu quả 19 C. Kết luận kiến nghị 19 1. Bài học kinh nghiệm 19 2. Kiến nghị đề xuất 20 Phụ lục 21 Tài liệu tham khảo 1 A. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công cuộc đổi mới đất nƣớc hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con ngƣời phát triển toàn diện phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa. Mỗi môn học ở nhà trƣờng phổ thông với đặc trƣng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ trong đó có môn Lịch sử. Đối với bất cứ nƣớc nào môn Lịch sử đều có chức năng quan trọng trong đào tạo năng lực của học sinh đào tạo con ngƣời có bản sắc dân tộc có tƣ duy độc lập sáng tạo. Riêng đối với Việt nam lịch sử càng giữ vai trò cực kì quan trọng gắn với sự tồn vong của quốc gia - dân tộc. Năm 1941 khi về nƣớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã biên soạn quyển quot Lịch sử nƣớc ta quot bằng thơ lục bát và mở đầu bằng 2 câu quot .Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. quot Biết để tƣờng tận nguồn gốc mình mà đấu tranh giành độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Có thể khẳng định rằng tác dụng của môn lịch sử không chỉ cung cấp kiến thức về quá khứ quot giáo dƣỡng quot mà còn có tác dụng về tình cảm phẩm chất đạo đức quan điểm chính trị quot giáo dục quot nhận thức tƣ tƣởng và khả năng hành động quot phát triển quot . Thế nhƣng trong nhiều năm qua do những nguyên nhân khách quan và chủ quan chất lƣợng học tập lịch sử ngày càng giảm sút đến mức báo động. Những năm gần đây nhiều báo tạp chí ở Trung ƣơng và địa phƣơng đã lên tiếng về tình trạng giảm sút chất lƣợng một cách nghiêm trọng về môn lịch sử. Một cuộc điều tra

TỪ KHÓA LIÊN QUAN