tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phát triển năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm trong phân môn Tập đọc lớp 5

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất được các bước tổ chức hoạt động nhóm trong phân môn Tập đọc. Chỉ ra được kĩ thuật dạy học trong tổ chức dạy học nhóm để nâng cao chất lượng phân môn Tập đọc và phát triển năng lực hợp tác. | I. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 1. Lý do chọn biện pháp Theo quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29 NQ TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn cốt lõi cấp thiết từ quan điểm tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu nội dung phương pháp. Đối với mục tiêu phát tiển cho học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng là tập trung phát triển trí tuệ thể chất hình thành phẩm chất năng lực công dân phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu định hướng nghề nghiệp cho học sinh thì việc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học là một trong những việc hết sức quan trọng. Hiện nay BGDĐT đã ban hành thông tư 27 về đánh giá học sinh Tiểu học song đối với lớp 2 đến lớp 5 hiện nay vẫn đang thực hiện đánh giá theo Thông tư 22 2016 TT BGDĐT trong Thông tư nêu rõ 3 năng lực chung cần được đánh giá tự phục vụ tự quản hợp tác tự học và giải quyết vấn đề. T rong các năng lực đó việc rèn cho các em năng lực hợp tác là hết sức cần thiết nhằm mục đích phát triển con người thời đại mới tăng năng xuất lao động hợp tác hoàn thành công viêc chung có hiệu quả và chất lượng. Được sự quan tấm của các cấp ngành về việc nâng cao chất lượng dạy học giáo viên được tập huấn vận dụng phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học hiện đại. Trường tôi đã luôn đổi mới phương pháp dạy học theo xu thế hiện đại đó là vận dụng mức 1 mô hình vnen. Tất cả các môn học học sinh chủ yếu là hoạt động nhóm. Nhất là trong bộ môn có tính đặc thù như môn Tiếng Vệt nói chung và phân môn Tập đọc nói riêng. Khi học sinh hoạt động nhóm thì phải biết phát huy năng lực hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học. Nhưng học sinh trường tôi thuộc khu vực vùng sâu vùng xa nên học sinh còn nhút nhát thiếu mạnh dạn tự tin. Khi tham gia hoạt động nhóm học sinh chưa lựa chọn được phương án tối ưu chưa biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Khả năng tranh luận biện hộ thuyết phục và đánh giá chưa đạt hiệu quả cao. Vậy nên tôi đã mạnh dạn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN