tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 1: Lý thuyết cổ điển và tân cổ về tổ chức

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 1: Lý thuyết cổ điển và tân cổ về tổ chức cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu lý thuyết tổ chức cổ điển; Những nguyên lý cơ bản của lý thuyết tổ chức cổ điển; Những đóng góp đầu tiên của lý thuyết tổ chức cổ điển; Những công trình lý thuyết cổ điển quan trọng nhất (Taylor, Fayol, Weber); .Mời các bạn cùng tham khảo! | LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ BÀI 1 Lý thuyết cổ điển và tân cổ về tổ chức 2007 Thomson South-Western NỘI DUNG CỦA BÀI GiẢNG LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN Giới thiệu lý thuyết tổ chức cổ điển Những nguyên lý cơ bản của lý thuyết tổ chức cổ điển Những đóng góp đầu tiên của lý thuyết tổ chức cổ điển Những công trình lý thuyết cổ điển quan trọng nhất Taylor Fayol Weber LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TÂN CỔ ĐIỂN Sự khác biệt giữa lý thuyết cổ điển và lý thuyết tân cổ điển Chester Barnard và kinh tế học khuyến khích Robert Merton và cấu trúc quan liêu và nhân tính Herberg Simon và các thành ngữ quản trị 2007 Thomson South-Western Tại sao cần học lý thuyết tổ chức và quản trị Những công trình vĩ đại như Kim Tự Tháp Vạn Lý Trường Thành đều chứng minh tầm quan trọng của quản trị. Vai trò của quản trị đã được thể hiện qua những câu nói dân gian như một người lo bằng kho người làm . Không có lý thuyết tổ chức và quản trị thì không thể có các cuộc cách mạng công nghiệp cách mạng xanh cách mạng sinh học tin học 2007 Thomson South-Western Sự biến mất của Phật giáo ở Ấn độ 2007 Thomson South-Western LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN 2007 Thomson South-Western LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN Khái niệm Tổ chức Tổ chức với ý nghĩa hẹp là tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. Ít nhất phải có 2 người trở lên 2007 Thomson South-Western LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN Lý thuyết tổ chức cổ điển là lý thuyết tổ chức đầu tiên trong lĩnh vực kinh doanh và hành chính. Lý thuyết này ảnh hưởng lớn đến cách mạng công nghiệp. Đây là lý thuyết nổi bật trong những năm 1930 và vẫn còn ảnh hưởng đến ngày nay. 2007 Thomson South-Western NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT TỔ CHỨC CỔ ĐIỂN Các tổ chức tồn tại nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế và sản xuất. Có một phương pháp tốt nhất để tổ chức sản xuất. Có thể tìm thấy phương pháp này thông qua điều tra mang tính khoa học và hệ thống. Sản xuất được tối ưu hóa thông qua sự chuyên môn hóa và .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG