tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm Dạy bài Hình trụ theo hướng tích hợp

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hiểu được khái niệm mặt tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích của khối trụ. Nắm được lịch sử địa phương: Lịch sử một số làng nghề đá của Ninh Bình. Biết về nghề làm ống cống, làm cột trụ đá, làm giò. Hiểu biết về cách tạo ra các chi tiết máy, chi tiết gỗ có hình dạng mặt tròn xoay. Hiểu biết về các ngọn hải đăng có kết cấu hình trụ ở biển đảo Trường Sa | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến Phòng GD amp ĐT huyện Hoa Lư Chúng tôi gồm Tỷ lệ Trình Ngày đóng góp Nơi công Chức độ TT Họ và tên tháng năm vào tác vụ chuyên sinh việc tạo ra môn sáng kiến 1 Lê Thị Hồng Thái 26 3 1973 THCS ĐTH HT Đại học 30 2 Dương Thị Quỳnh Oanh 16 11 1973 THCS ĐTH TT Đại học 35 3 Đặng Thị Tuyết 23 5 1983 THCS ĐTH TP Đại học 35 sáng kiến lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Một số kinh nghiệm Dạy bài Hình trụ theo hướng tích hợp. Lĩnh vực áp dụng Toán học và thực tế. dung 1. Giải pháp cũ thường làm Hình học nói chung hình không gian nói riêng là một phân môn khó của toán học vì vậy khi dạy phần này chúng tôi có suy nghĩ là các em sẽ được học kỹ lại ở bậc THPT. Chương IV hình học 9 sách giáo khoa viết các bài chỉ mang tính chất giới thiệu cách tạo ra các hình và công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần thể tích chúng. Nên khi dạy chúng tôi thường chỉ Cung cấp lí thuyết cho các em sau đó cho bài tập áp dụng tiếp đến là gọi học sinh lên bảng trình bày giáo viên chữa bài và nhận xét. Ưu điểm của phương pháp này là học sinh nhớ được cách tạo ra hình trụ và các em nhớ được công thức tính diện tích xung quanh diện tich toàn phần và thể tích hình trụ Nhược điểm Với phương pháp dạy học này giáo viên là chủ thể thuyết trình chuyển tải kiến thức cho học sinh và học sinh là khách thể nghe nhớ ghi chép và suy nghĩ theo. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách hình thức và thụ động thường học và áp dụng một cách máy móc ít liên hệ thực tế làm cho học sinh ít có cơ hội phát triển tư duy sáng tạo ít có cơ hội khai thác tìm tòi cái mới và kiến thức thực tế và hiểu biết xã hội của học sinh còn hạn chế và mang tính hàn lâm 2. Giải pháp mới 1 Xuất phát từ thực tế phát triển xã hội hiện nay ngành giáo dục bắt buộc phải đổi mới thì mới theo sự chuyển biến của xã hội. Dạy học từng môn học riêng rẽ có tác dụng cung cấp kiến .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN