tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là phát huy vai trò của ban cán sự lớp. Nâng cao ý thức tự quản. Tích cực trong đánh giá, phê bình, góp ý. Tích cực trong sinh hoạt tập thể. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Ninh Bình Tên tôi là Trình độ Tỷ lệ đóng Họ và Ngày tháng Nơi công tác Chức chuyên góp vào việc tạo TT tên năm sinh vụ môn ra sáng kiến 1 Hoàng Trường THCS Giáo Thạc sĩ 100 Diệu Đồng Giao viên Ngôn ngữ Thùy Thành phố và Văn hóa Tam Điệp Việt Nam Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm 1. Tên sáng kiến lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Công tác chủ nhiệm lớp ở Trường trung học cơ sở. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết là Phương pháp tổ chức một giờ sinh hoạt lớp hiệu quả nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử - Mô tả bản chất của sáng kiến Bản chất của sáng kiến được thể hiện qua nội dung sáng kiến và khả năng áp dụng sáng kiến. Phần này có thể trình bày theo trình tự sau 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm - Chi tiết giải pháp cũ Tình trạng của giải pháp đã biết trước đó 1 Hầu hết những giờ sinh hoạt chủ nhiệm đều bị học sinh đánh giá là khô khan nhàm chán chỉ đơn thuần là nhắc nhở xử lý các trường hợp vi phạm ít có sự sáng tạo để mối quan hệ giữa thầy với trò thực sự thân thiện. Đối chiếu với chủ đề các năm học gần đây . Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục thì từ Ban giám hiệu đến giáo viên chủ nhiệm vẫn chưa chú trọng đổi mới quản lý nâng cao được chất lượng giáo dục trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần. Đối chiếu với việc thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực thì tiết sinh hoạt lớp cuối tuần không phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Nhiều tiết sinh hoạt cuối tuần trong các trường các thầy cô thường chê học trò nhiều hơn là khen ngợi Theo thống kê thì khoảng 60-70 là phê bình học sinh khiến cho giờ sinh hoạt .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.