tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước tại Phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là lý luận bao gồm cả văn bản pháp lý và quy định của chuyên ngành Tài chính cũng như quản lý nhà nước các cấp để phân tích và đánh giá thực trạng về công tác quản lý chi NSNN tại Phòng TC-KH TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, thông qua đó đề xuất những khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại Phòng TC-KH Hới, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HỒNG SƠN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI PHÕNG TÀI CHÍNH-KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. TRẦN NGỌC SƠN Phản biện 1 TS. Đặng Hữu Mẫn. Phản biện 2 . Nguyễn Thị Mùi. Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 9 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin Học liệu và Truyền thông Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay NSNN có vai trò to lớn không chỉ về phương diện cung cấp tài chính cho sự hoạt động của bộ máy Nhà nước mà còn là công cụ hữu hiệu điều tiết vĩ mô nền kinh tế vì vậy quy mô NSNN không ngừng mở rộng. Theo thông tin từ mạng nếu như vào đầu thế kỷ thứ XX ở nhiều nước trên thế giới NSNN chỉ chiếm trên dưới 10 GDP thì đến đầu thế kỷ XXI tỷ trọng này đã tăng lên đến 20-25 nên hiệu quả của chi NSNN ảnh hưởng rất lớn không chỉ đến hoạt động của Nhà nước mà còn cả đến sự phát triển KT-XH của quốc gia. Vì thế xu hướng chung của nhiều nước là cần nghiên cứu cải cách tổ chức quản lý để chi NSNN hiệu quả. Việt Nam nói chung Quảng Bình nói riêng không nằm ngoài xu hướng chung đó. Ngoài ra chi NSNN ở Việt Nam còn đảm nhiệm vai trò cung cấp nguồn lực cho quá trình tăng trưởng và phát triển. Trong nhiều năm qua đầu tư từ NSNN ở Việt Nam chiếm từ 1 3 đến 1 2 tổng đầu tư xã hội. Chi NSNN cho các dịch vụ công cũng không phải nhỏ. Nhờ nguồn lực đầu tư này Nhà nước có thể thực hiện nhiều chính sách chương trình phát triển KT-XH góp phần to lớn vào thành tựu phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển của đất nước cũng như so với chuẩn mực quốc tế trên một số mặt quản lý chi .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN