tailieunhanh - Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) ở vùng Đông Bắc Bộ

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm xác định được một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ; đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ. Để hiểu rõ hơn về đề tài, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết luận án! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG THÂM CANH SA MỘC Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG THÂM CANH SA MỘC Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ Chuyên ngành Lâm sinh Mã số 9 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Đặng Văn Thuyết TS. Trần Bình Đà HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi luận án đƣợc thực hiện trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2020 dƣới sự hƣớng dẫn của TS Đặng Văn Thuyết và TS Trần Bình Đà. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình ày trong luận án là trung thực. Nội dung của luận án có sử dụng một phần kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc Cunninghamia lanceolata Lam . Hook cho năng suất cao nhằm cung cấp gỗ lớn ở vùng núi phía Bắc Đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ do TS Đặng Văn Thuyết chủ nhiệm. Trong giai đoạn tác giả là cộng tác viên của đề tài đã tham gia thu thập số liệu rừng trồng Sa mộc hiện có thiết kế thu thập xử lý số liệu các thí nghiệm và viết báo cáo các nội dung nghiên cứu ở vùng Đông Bắc Bộ. Các thông tin số liệu và tài liệu liên quan đến luận án đã đƣợc chủ trì đề tài cho phép sử dụng và công bố trong luận án. Hà Nội ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Lê Thị Ngọc Hà ii LỜI CẢM ƠN Luận án này đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo tiến sỹ khóa 27 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Đầu tiên tác giả xin ày tỏ lòng iết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến TS. Đặng Văn Thuyết và TS. Trần Bình Đà với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức tận tâm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn Vũ Tiến Hinh và TS. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG