tailieunhanh - Khai dân trí – từ tư tưởng đến thực tiễn phong trào Duy Tân ở Quảng Nam đầu thế kỷ XX
Khai dân trí là một trong ba nội dung, và là nội dung quan trọng được đề cập đầu tiên trong chủ thuyết của các nhà Duy Tân Quảng Nam đầu thế kỷ XX và nó đã được triển khai trong thực tiễn. Vì vậy, bài viết này không chỉ tập trung trình bày chủ trương khai dân trí của bộ ba Duy Tân xứ Quảng (Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng) về mặt chủ thuyết mà còn khảo sát một số trường tân học trong công cuộc Duy Tân ở các làng xã Quảng Nam lúc bấy giờ. | TỔNG BIÊN TẬP TS. Hoàng Hồng Hiệp HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP . Bùi Đức Hùng Chủ tịch Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ . Nguyễn Xuân Thắng Bí thư BCH Trung ương Đảng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh . Nguyễn Chí Bền Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam . Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân . Phạm Văn Đức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam TS. Hoàng Hồng Hiệp Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ . Nguyễn Xuân Kính Viện Nghiên cứu Văn hóa . Eric lksoon lm University of Hawaii Hilo Hoa Kỳ . Đỗ Hoài Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam . Vũ Băng Tâm University of Hawaii - Hilo Hoa Kỳ . Nguyễn Quang Thuấn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam . Trần Đăng Xuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CVRSS Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung BIÊN TẬP TRỊ SỰ ThS. Châu Ngọc Hòe ISSN 1859 2635 CN. Lưu Thị Diệu Hiền CVRSS Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung ISSN 1859 2635 Tạp chí ra 2 tháng 1 kỳ Số 04 năm 2021 Năm thứ mười bốn Mục lục Kinh tế tuần hoàn Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế Hoàng Hồng Hiệp Phan Thị Sông Thương Đinh Thế Toàn Lê Văn Hà Trần Thị Phượng 3 Một số giải pháp bảo vệ và phát triển di sản tư tưởng của V. I. Lênin trong tình hình mới Nguyễn Quang Bình Đặng Trung Kiên 14 Khai dân trí từ tư tưởng đến thực tiễn phong trào Duy Tân ở Quảng Nam đầu thế kỷ XX Ngô Văn Minh 20 Văn bia chữ Hán về người Hoa ở Hội An và vùng phụ cận Đinh Khắc Thuân 30 Một số đặc điểm của người Chăm ở Việt Nam hiện nay qua kết quả điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019 Trần Thị Phương Anh 44 Nhận diện bản sắc văn hóa của người Khmer qua lễ hội Chol Chnam Thmay ở huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước Trần Dũng 55 Một số đặc điểm ngôn ngữ văn hoá thổ ngữ Ngọc Vừng Vân Đồn Quảng Ninh Nguyễn Thu Huyền 65 Diện mạo của văn học dịch Việt Nam tại Đài Loan từ năm 1990 đến nay Trịnh Thùy Trang 73 Giấy phép xuất bản số 104 GP BTTTT cấp ngày 22 tháng 4 năm 2013 Chế bản điện tử tại Viện Khoa học xã hội vùng
đang nạp các trang xem trước