tailieunhanh - Ứng dụng mô hình Entropy cực đại để xác định vùng sinh thái thích hợp cho cây Chè dây (Ampelopsis cantoiensis) tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum

Bài viết tập trung nghiên cứu 2 nội dung sau: xác định đặc điểm một nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hưởng đến phân bố loài Chè dây trong tự nhiên; dự đoán khu vực phân bố sinh thái thích hợp của loài Chè dây tại khu vực nghiên cứu dựa vào mô hình MaxEnt. Mời các bạn cùng tham khảo! | Lâm học ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ENTROPY CỰC ĐẠI ĐỂ XÁC ĐỊNH VÙNG SINH THÁI THÍCH HỢP CHO CÂY CHÈ DÂY Ampelopsis cantoiensis TẠI HUYỆN KON PLÔNG TỈNH KONTUM Nguyễn Thanh Tuấn1 Lê Thị Hoa2 Trần Quang Bảo3 1 Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai 2 Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông Lâm Nam Bộ 3 Tổng cục Lâm nghiệp TÓM TẮT Chè dây Ampelopsis cantoiensis có vai trò quan trọng về mặt sinh thái cũng như kinh tế ở vùng miền núi Việt Nam. Do nhu cầu từ thị trường ngày một tăng không những dẫn đến sự thu hẹp phân bố của loài trong tự nhiên cùng với đó là chất lượng ngày càng giảm sút. Từ đó cần thiết phải có những chiến lược để gây trồng và bảo tồn loài cây có giá trị này. Mô hình entropy cực đại MaxEnt đã được sử dụng để thành lập bản đồ vùng sinh thái thích hợp cũng như xác định đặc điểm sinh thái của loài Chè dây tại huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lượng mưa của tháng ẩm ướt nhất lượng mưa mùa đạm trong đất lượng mưa của quý ấm nhất nhiệt độ trung bình của quý ấm nhất độ dốc thành phần sét và hướng dốc là những nhân tố quan trọng quyết định đến phân bố loài trong tự nhiên mức độ ảnh hưởng lần lượt là 20 2 17 6 15 3 15 2 11 6 4 5 3 9 và 3 3 . Cụ thể Chè dây chủ yếu phân bố ở hướng dốc Đông Nam với độ dốc dưới 5 độ đất có hàm lượng sét cao pH từ 4 - 5 và nơi có độ che phủ thực vật thấp với NDVI Lâm học báo ứng dụng mô hình Maxent để xác định đặc huyện Kon Rẫy. điểm sinh thái và phân bố của loài Chè dây tại Do nằm ở độ cao khá lớn so với mực nước huyện Kon Plông - tỉnh Kontum cung cấp cơ sở biển được các dãy núi cùng quần hệ thực vật khoa học phục vụ công tác bảo tồn và gây trồng rừng nguyên sinh bao quanh nên huyện Kon loài chè dây theo hướng sử dụng bền vững nâng Plông có nền khí hậu miền núi ôn hòa mát dịu cao thu nhập cho người dân trên địa bàn nghiên quanh năm. Bên cạnh thảm rừng nguyên sinh cứu. Để đạt được mục tiêu trên bài báo tập cảnh quan thiên nhiên nơi đây còn thuận lợi cho trung nghiên cứu 2 nội dung sau 1 xác định phát triển du .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN