tailieunhanh - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ uốn gỗ thông pinus merkussi jungh et de vriese tạo chi tiết cong cho đồ mộc trên máy uốn gỗ UG - HD

Nội dung bài viết đề cập công nghệ uốn gỗ để sản xuất các chi tiết cong cho các sản phẩm mộc nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu gỗ đã được nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất ở nhiều nước trên thế giới như: Nhật, Nga, Mỹ, Trung Quốc. Công nghệ uốn gỗ thông tạo chi tiết cong cho sản xuất đồ mộc đã được thực hiện và thu được kết quả như: (1) Xác định được vận tốc uốn phù hợp với 03 cấp chiều dày gỗ uốn: Chiều dày gỗ uốn 20mm, vận tốc uốn phù hợp là 26, mm/s; Chiều dày gỗ uốn 25mm, vận tốc uốn phù hợp là 17,7mm/s. | Tạp chí KHLN 2013 Nguyễn Đức Thành et al., 2013(3) NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ UỐN GỖ THÔNG Pinus merkussi Jungh et de Vriese TẠO CHI TIẾT CONG CHO ĐỒ MỘC TRÊN MÁY UỐN GỖ UG - HĐ Nguyễn Đức Thành1, Vũ Huy Đại2, Nguyễn Xuân Hiên3 1, 3 Viện nghiên cứu Công nghiệp rừng 2 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Từ khóa: Uốn gỗ, gỗ thông, đồ mộc Công nghệ uốn gỗ để sản xuất các chi tiết cong cho các sản phẩm mộc nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu gỗ đã được nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất ở nhiều nước trên thế giới như: Nhật, Nga, Mỹ, Trung Quốc. Công nghệ uốn gỗ thông tạo chi tiết cong cho sản xuất đồ mộc đã được thực hiện và thu được một số kết quả như: (1) Xác định được vận tốc uốn phù hợp với 03 cấp chiều dày gỗ uốn: Chiều dày gỗ uốn 20mm, vận tốc uốn phù hợp là 26, mm/s; Chiều dày gỗ uốn 25mm, vận tốc uốn phù hợp là 17,7mm/s; Chiều dày gỗ uốn 30mm, vận tốc uốn phù hợp là 17,7mm/s. (2) Xác định được độ đàn hồi trở lại của gỗ uốn ở 3 cấp chiều dày nêu trên, độ đàn hồi trở lại của gỗ uốn nằm trong giới hạn cho phép f vA (mm / s) t vA0 ( 0 ). t: Thời gian chuyển động v A OA. (m/s) Thay (2) vào (1) ta có: Nguyễn Đức Thành et al., 2013(3) Tạp chí KHLN 2013 Thiết lập thời gian chuyển động của bàn máy tương ứng với khoảng 10s, 20s, 30s ta có v A : + Yếu tố đầu ra: Bảng 3. Các cấp vận tốc dùng trong thí nghiệm - Độ đàn hồi trở lại gỗ uốn, mm; t (s) 10 20 30 VA (mm/s) 53 - Tỷ lệ khuyết tật gỗ uốn, %. + Yếu tố cố định: Độ ẩm gỗ khi xử lý hóa dẻo W=25%, nhiệt độ xử lý 1000C, bán kính uốn R=140mm, thoá dẻo = 90 phút; Bố trí thí nghiệm Mục đích của nghiên cứu: nhằm xác định vận tốc uốn hợp lý cho phôi liệu có kích thước: 1500 50 Hmm (chiều dài chiều rộng chiều dày) + Số lượng mẫu thí nghiệm: 10 mẫu/seri. + Tính chất cơ lý: Khối lượng thể tích, tỷ lệ trương nở, cường độ nén dọc thớ. + Yếu tố thay đổi: - Vận tốc uốn ở ba cấp thay đổi. - Chiều dày gỗ uốn thay đổi: 20, 25, .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN