tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình động học của quá trình trích ly tinh dầu từ nguồn nguyên liệu vỏ trái cây họ Citrus vùng đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục đích khảo sát hiệu suất trích ly của tinh dầu và xây dựng quy trình công nghệ sản xuất tinh dầu cho hiệu suất thu hồi và chất lượng tinh dầu cao. Bên cạnh đó, sử dụng kỹ thuật phân tích số liệu để áp dụng các mô hình động học vào dữ liệu thực nghiệm. Động học quá trình và tầm quan trọng của mô hình không chỉ đối với sự hiểu biết cơ bản mà còn cho thấy khả năng tối ưu hóa, điều khiển và thiết kế các quá trình chiết xuất từ quy mô phòng thí nghiệm đến quy mô công nghiệp. | BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đào Tấn Phát NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU VỎ TRÁI CÂY HỌ CITRUS VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Đào Tấn Phát NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU VỎ TRÁI CÂY HỌ CITRUS VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành Hóa Hữu Cơ Mã số 844014 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1 PGS. TS. Bạch Long Giang Hướng dẫn 2 PGS. TS. Trần Ngọc Quyển Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được thực hiện tại phòng thí nghiệm Công nghệ và Môi trường của trường Đại học Nguyễn Tất Thành dưới sự hướng dẫn của Thầy Bạch Long Giang và Thầy Trần Ngọc Quyển trong khuôn khổ của Chương trình Khoa học và Công nghệ của Bộ Giáo dục và Đào tạo Mã số đề tài cấp Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hậu Giang Mã số 37 HĐ-KHCN 23 11 2020 . Các số liệu và kết quả được nêu trong luận văn là trung thực và chính xác các ý tưởng tham khảo so sánh với những kết quả từ các công trình khác đã được trích dẫn trong luận văn. ngày tháng năm 2021 Đào Tấn Phát i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô của Khoa Hóa học Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt hơn tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến hướng dẫn khoa học của tôi Bạch Long Giang trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trần Ngọc Quyển Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng Người Thầy đã định hướng trực tiếp dẫn dắt và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này. Đồng thời

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN