tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân, Hà Nội

Đạo đức là mặt cốt lõi của nhân cách con người, chi phối quan hệ con người với con người, con người với xã hội và thiên nhiên để hình thành và phát triển nhân cách. Đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội và đời sống của mỗi con người. Sự tiến bộ của xã hội, sự phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức. Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung đề tài! | ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN NAM - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN NAM Lĩnh vực Quản lý Cấp học Tiểu học Tên tác giả Nguyễn Lệ Hằng Đơn vị Trường Tiểu học Thanh Xuân Nam Chức vụ Hiệu trưởng Năm học 2019 - 2020 quot Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Thanh Xuân Nam Thanh Xuân Hà Nội quot DANH MỤC VIẾT TẮT Giáo dục và đào tạo GD amp ĐT Giáo dục đạo đức GDĐĐ Quản lý giáo dục QLGD Quản lý giáo dục đạo đức QLGĐĐ Giáo viên chủ nhiệm GVCN Thiếu niên tiền phong TNTP Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CNH HĐH Xã hội chủ nghĩa XHCN Cha mẹ học sinh CMHS Nhà xuất bản NXB Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CH XHCN Tổng phụ trách TPT Giáo viên chủ nhiệm GVCN Hoạt động ngoài giờ chính khóa HĐNGCK Ngoài giờ chính khóa NGCK Giáo viên tiểu học GVTH Ban giám hiệu BGH Công tác chủ nhiệm CTCN Đoàn thanh niên ĐTN Xã hội hóa giáo dục XHHGD Lực lượng xã hội LLXH Hội đồng sư phạm HĐSP Kỹ năng sống KNS Chất lượng giáo dục CLGD Kiểm tra đánh giá KTĐG Cơ sở vật chất CSVC Hoạt động ngoại khóa HĐNK quot Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Thanh Xuân Nam Thanh Xuân Hà Nội quot PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đạo đức là mặt cốt lõi của nhân cách con người chi phối quan hệ con người với con người con người với xã hội và thiên nhiên để hình thành và phát triển nhân cách. Đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội và đời sống của mỗi con người. Sự tiến bộ của xã hội sự phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức. Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển xã hội. Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của toàn xã hội trong đó nhà trường giữ vai trò quan trọng. GDĐĐ cho học sinh là một nội dung quan trọng. Điều 2 Luật giáo dục của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 đã chỉ rõ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức tri thức sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN